Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
$m = D.V = 1,109.5.1000 =5545(gam)$
$m_{NaOH} = 5545.10\% = 554,5(gam)$
Pha :
- Cân lấy 554,5 gam NaOH khan cho vào cốc dung dịch 10 lít có chia vạch
- Thêm từ từ nước vào cho đến khi chạm vạch 5 lít, khuấy đều.
b)
$n_{NaOH} = \dfrac{545,5}{40} = 13,8625(mol)$
$C_{M_{NaOH}} = \dfrac{13,8625}{5} = 2,7725M$
Để tách nước ra khỏi cát ta có thể dùng :
+) Phương pháp lọc : Cho hỗn hợp cát và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy.
+) Phương pháp lắng gạn : để yên một lúc, cát lặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước ra.
Ta có:
Để tách nước ra khỏi cát ta có thể dùng :
+) Phương pháp lọc : Cho hỗn hợp cát và nước vào phễu lọc, nước thấm qua giấy lọc và chảy xuống dưới, cát bị giữ lại trên giấy.
+) Phương pháp lắng gạn : để yên một lúc, cát lặng và không tan trong nước sẽ chìm xuống dưới, nước ở trên. Gạn để tách nước ra.
Ca(H2PO4)x có PTK = 234
\(\Leftrightarrow NTK_{Ca}+2xNTK_H+xNTK_P+4xNTK_O=234\)
\(\Leftrightarrow40+2x\cdot1+x\cdot31+4x\cdot16=234\)
\(\Leftrightarrow97x=194\Leftrightarrow x=2\)
Vậy chọn C
Khối lượng 1 nguyên tử C là \(1,9926\cdot10^{-23}\left(g\right)=12\left(đvC\right)\)
Do đó \(1\left(đvC\right)=\dfrac{1,9926\cdot10^{-23}}{12}\approx1,6605\cdot10^{-24}\)
Vậy chọn B
mA = mCa + mNa + mAl = ( 0,4. 40)+(1,12. 23)+(0,012 . 27)= 42,084 (g)
cái này mình hơi tắt
Số mol của 4,6 Na
nNa = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4,6}{23}\) = 0,2 mol
PTHH: Na + H2O \(\rightarrow\) NaOH + H2
Tỉ lệ: 1 1 1 1
Mol: 0,2 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,2
b. Thể tích của khí hidro thu được ở đktc
VH2 = n . 22,4 = 0.2 . 22,4 = 4.48 l
c. Khối lượng của bazơ tạo thành
mNaOH = n . M = 0,2 . 41 = 8,2g
Tính chất hóa học :
- Tác dụng với kim loại tạo oxit bazo hoặc oxit lưỡng tính
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
- Tác dụng với phi kim tạo oxit trung tính, oxit axit,..
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
$2C + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO$
- Tác dụng với một số hợp chất khác :
$2CO + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2$
$CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O$
$4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2$
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\)
\(C_nH_{2n+2}O+\dfrac{3n}{2}O_2\underrightarrow{t^o}nCO_2+\left(n+1\right)H_2O\)
x-----------------------> nx------> nx+x
Có: \(n_{CO_2}=nx=0,1\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=nx+x=0,15\left(mol\right)\)
<=> \(x=0,15-nx=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
Vậy chọn D
(lớp 8 đã học hữu cơ rồi hả=)
Em cảm ơn ạ . Dạ chưa học hữu cơ ạ