Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Pb(NO3)2 bằng
A. 232 đvC. B. 271 đvC. C. 331 đvC. D. 180 đvC.
____
PTK(Pb(NO3)2)= NTK(Pb)+ 2.NTK(N)+2.3.NTK(O)= 207 + 2.14+ 6.16= 331(đ.v.C)
=> CHỌN C
Câu 9. Hợp chất A trong phân tử gồm có 1X, 1S, 4O liên kết với nhau (X là nguyên tố chưa biết), biết nguyên tử X có khối lượng bằng 5/4 lần phân tử khí oxi. Công thức hóa học của A là
A. CaSO4 B. FeSO4 C. MgSO4 D. CuSO4
----
CTTQ: XSO4.
NTK(X)= 5/4 . PTK(O2)=5/4 x 32= 40(đ.v.C)
=> X là Canxi (Ca=40)
=> CHỌN A
Câu 10. Hợp chất A được tạo bởi nguyên tố X (hóa trị II) với nhóm (SO4) (hóa trị II). Biết trong A, nguyên tố X chiếm 20% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố X là
A. Mg. B. Cu. C. Ca. D. Fe.( tu luan nha)
----
CTTQ: XSO4
Vì X chiếm 20% khối lượng nên ta có:
\(\dfrac{M_X}{M_X+96}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_X=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy : X là Magie (Mg=24)
=> CHỌN A
1.
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{5CaCO_3}=5\left(40+12+16.3\right)=500\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
2.
Theo đề, ta có:
\(d_{\dfrac{X}{Mg}}=\dfrac{M_X}{M_{Mg}}=\dfrac{M_X}{24}=\dfrac{4}{3}\left(lần\right)\)
=> MX = 32(g)
Vậy X là lưu huỳnh (S)
3.
Ta có: \(PTK_{Al_x\left(SO_4\right)_3}=27.x+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
=> x = 2
Bài 1.Phân tử khối các chất:
\(CuSO_4\)\(\Rightarrow64+32+4\cdot16=160\left(đvC\right)\)
\(CaCO_3\Rightarrow40+12+3\cdot16=100\left(đvC\right)\)
\(Ca\left(OH\right)_2\Rightarrow40+16\cdot2+2=74\left(đvC\right)\)
Bài 2.Theo bài: \(\overline{M_X}=\dfrac{4}{3}\overline{M_{Mg}}=\dfrac{4}{3}\cdot24=32\left(đvC\right)\)
Vậy X là lưu huỳnh.KHHH: S.
Bài 3. \(Al_x\left(SO_4\right)_3\) \(\Rightarrow27x+3\cdot\left(32+4\cdot16\right)=342\Leftrightarrow x=2\)
\(PTK_{CuSO_x}=NTK_{Cu}+NTK_S+x\cdot NTK_O=160\\ \Rightarrow64+32+16x=160\\ \Rightarrow16x=64\\ \Rightarrow x=4\\ \Rightarrow A\)
a) biết \(NTK_{Ca}=40\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=4.40=160\left(đvC\right)\)
b) gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\), ta có:
\(2X+3O=160\)
\(2X+3.16=160\)
\(2X+48=160\)
\(2X=160-48=112\)
\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là sắt\(\left(Fe\right)\)
Ca(H2PO4)x có PTK = 234
\(\Leftrightarrow NTK_{Ca}+2xNTK_H+xNTK_P+4xNTK_O=234\)
\(\Leftrightarrow40+2x\cdot1+x\cdot31+4x\cdot16=234\)
\(\Leftrightarrow97x=194\Leftrightarrow x=2\)
Vậy chọn C
Trần Nhật Quỳnh làm đúng rồi đấy
tớ sẽ k cho cậu
...