Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) x = 135 (2 góc đồng vi)
b) x = 90 vì góc K và góc H là 2 góc trong cùng phía, tính chất của 2 góc trong cùng phía là bù nhau nên ta có: 180 - 90 = 90
\(\left(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{3}{7}\right):\dfrac{2}{11}+\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{4}{7}\right):\dfrac{2}{11}\)
\(=\dfrac{8}{35}:\dfrac{2}{11}+\dfrac{-8}{35}:\dfrac{2}{11}\)
\(=\dfrac{2}{11}:\left(\dfrac{8}{35}+\dfrac{-8}{35}\right)\)
\(=\dfrac{2}{11}:0=0\)
a: \(=27a^3+27a^2+9a+1\)
b: \(=64-96b+48b^2-8b^3\)
c: \(=8c^3+36c^2d+54cd^2+27d^3\)
TK :
- Cạnh huyền góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
- Cạnh góc vuông-góc nhọn kề: Nếu cạnh huyền và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn kề tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc EBF chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
=>ΔBFC cân tại B
c: Xét ΔBFC có BA/BF=BE/BC
nên AE//CF
d: Xét ΔBFC có
FE,CA là đường cao
FE cắt CA tại D
=>D là trực tâm
=>BD vuông góc FC
Bài 7:
\(\widehat{C}=180^0-70^0-40^0=70^0=\widehat{B}\)
a: Ta có: \(\left|x-0.6\right|< \dfrac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-0.6\ge0\\x-0.6< \dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow0.6\le x< \dfrac{14}{15}\)
a: góc xOt=góc yOt=100/2=50 độ
b: góc xOt'=180 độ-góc xOt=130 độ
Ta có bảng xét dấu:
Với \(x< 2;pt\Leftrightarrow2-x+3-x+4-x=2\)
\(\Leftrightarrow7-3x=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{3}\left(l\right)\)
Với \(2\le x< 3;pt\Leftrightarrow x-2+3-x+4-x=2\)
\(\Leftrightarrow5-x=2\Leftrightarrow x=3\left(l\right)\)
Với \(3\le x< 4;pt\Leftrightarrow x-2+x-3+4-x=2\)
\(\Leftrightarrow x-1=2\Leftrightarrow x=3\left(tm\right)\)
Với \(x\ge4;pt\Leftrightarrow x-2+x-3+x-4=2\)
\(\Leftrightarrow3x-11=0\Leftrightarrow x=\frac{11}{3}\left(l\right)\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất x = 3.
a, Xét tam giác ABH và tam giác ACK ta có :
^A _ chung
AB = AC ( gt )
^AHB = ^AKC = 900
Vậy tam giác ABH = tam giác ACK ( ch - gn )
=> ^ABH = ^ACK ( 2 góc tương ứng )
=> AH = AK => AC - AH = HC ; AB - AK = KB => HC = KB
b, BKO và tam giác CHO ta có :
^BKO = ^CHO = 900
^KBO = ^HCO (cmt)
BK = HC (cmt)
Vậy tam giác BKO = tam giác CHO ( ch - gn )
=> OB = OC
c, Xét tam giác OBC có OB = OC nên tam giác OBC cân tại O
thanks nha!!!