K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

undefined

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(4Mg+O_2\rightarrow2Mg_2O\)

\(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

\(2S+O_2\rightarrow2SO\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(2C+O_2\rightarrow2CO\)

27 tháng 11 2021

Câu 1:

AlCl3, Al2(SO3)3, Al2(SO4)3, AlPO4 và Al(OH)3

Câu 2: 

Al(OH)3

Ca(OH)2

NaOH

Fe(OH)3

27 tháng 11 2021

PT chữ: Natri + Oxi \(--t^o->\) Natri oxit 

PTHH: \(4Na+O_2\xrightarrow[]{t^o}2Na_2O\)

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,1}{4}=0,025\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{O_2}=0,025\cdot32=0,8\left(g\right)\)

25 tháng 11 2016

Câu 4:

a. dZ/H2=Mz/MH2

= 22

=>Mz=22.2=44(g/mol)

b. Công thức phân tử: N2O

c. dz/kk=Mz/Mkk

=44/29=1,5

Câu 5:

a. dA/B=MA/MB=mA/mB

=> BẠn Vinh nói đúng

 

29 tháng 11 2016

mik sửa lại câu 5 nha

a) \(Cl_2\)

+ do 1 NTHH tạo nên là Cl

+ trong phân tử có 2Cl

\(PTK=2.35,5=71\left(đvC\right)\)

b) \(CH_4\)

+ do 2 NTHH tạo nên là C và H

+ trong phân tử có 1C và 4H

\(PTK=12+4.1=16\left(đvC\right)\)

c) \(ZnCl_2\)

+ do 2 NTHH tạo nên là Zn và Cl

+ trong phân tử có 1Zn và 2Cl

\(PTK=65+2.35,5=136\left(đvC\right)\)

d) \(H_2SO_4\)

+ do 3 NTHH tạo nên là H, S và O

+ trong phân tử có 2H, 1S và 4O

\(PTK=2.1+32+4.16=98 \left(đvC\right)\)

6 tháng 10 2016

chụp thế này ai nhìn thấy

6 tháng 10 2016

bạn lm đc bài 1 chưa chỉ giúp mình vs

19 tháng 8 2016

Cũng không khác với môn Lý, môn học này cũng có nhiều công thức. Ðiều quan trọng là bạn phải nắm chắc các hóa trị của các chất trong bảng tuần hoàn Hóa học Mendéliep. Về phương pháp học, bạn cũng áp dụng như môn Vật lý. Với môn học này bạn chịu khó nắm chắc kiến thức ngay từ ban đầu thì sẽ không khó gì cho bạn về sau. Bạn muốn nhớ nằm lòng về hóa trị của các chất hóa học trong bảng tuần hoàn ?

Xin đơn cử vài câu đơn giản để bạn dễ nhớ khi sử dụng làm bài:

Ví dụ: Với bảng phân loại tuần hoàn hóa học, những câu sau đây bạn sẽ phân biệt được chất nào đứng trước Hydro: "Khi nào cần may áo giáp sắt phải nhìn sang phố, hỏi cửa hàng Á Phi Âu"

Có nghĩa là: K - Na - Ca - Mg - Ag - Zn - Fe - P - Ni - Sn - Pb - H - C - Hg-Ar - Pt - Au. 

Và nữa, bằng những câu thơ sau đây sẽ giúp các bạn nhớ lại các hóa trị để dễ cho việc cân bằng phương trình khi làm toán : 

"Kali, iot Hydro 

Natri với Bạc, Clo một loài.

Là hóa trị một, em ơi.

Nhớ ghi cho kỹ kẻo rồi phân vân

Ma-giê với Kẽm, Thủy ngăn 

Ôxy, Ðồng đấy cũng gần Ba- ri

Cuối cùng thêm chú Can-xi 

Hóa trị hai đó, có ngày nào quên"

Các bạn học hết lớp 12, đừng nghĩ rằng nình đã thông chương trình hóa học một cách thành thạo rồi. Bạn nên xem lại việc thi cử. Nếu bạn thi vào đại học (như chọn ban B, A) mà hóa học mất căn bản thì nguy. Vậy bây giờ cũng chưa muộn bạn hãy bắt đầu học đi. Nếu mà mất căn bản thì ôn tập lại từ đầu. Việc ghép thành những câu vần vè dễ đọc cũng là cách "học mò", nhưng sẽ giúp bạn mau nắm vấn đề hơn.

19 tháng 8 2016

mạng

2 tháng 7 2021
1) Bài ca hóa trị

Kali, Iôt, Hiđro
Natri với bạc, Clo một loài
Là hóa trị 1 bạn ơi
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân
Magiê, chì, Kẽm, thủy ngân
Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Oxi
Hóa trị 2 ấy có gì khó khăn
Bác Nhôm hóa trị 3 lần
Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon, Silic này đây
Là hóa trị 4 không ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quen tên
2, 3 lên xuống thật phiền lắm thôi
Nitơ rắc rối nhất đời
1, 2, 3, 4 khi thời thứ 5
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống 2, lên 5 khi nằm thứ 4
Photpho nói tới không dư
Nếu ai hỏi đến thì hừ rằng 5
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm rất cần

2) Bài ca nguyên tử khối

Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Canxi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín (F=19).

 

 

2 tháng 7 2021

Ai bảo bạn học hết 118 cái nguyên tố hóa học hửm ?

26 tháng 12 2016

làm thử, sai đừng trách =))

Khối lượng oxi trong x (g) CuSO4 :

mO = 16 . 4 . \(\frac{x}{160}\) = \(\frac{2x}{5}\) (g)

Khối lượng S trong y (g) FeSO4 :

mS = 32 . \(\frac{y}{152}\) = \(\frac{4y}{19}\) (g)

Ta có : mO = \(\frac{5}{3}\) mS

<=> \(\frac{2x}{x}\) = \(\frac{5}{3}\) . \(\frac{4y}{19}\)

<=> 6x = \(\frac{100}{19}\) . y

<=> \(\frac{x}{y}\) = \(\frac{100}{114}\) = \(\frac{50}{57}\)

Vậy ....

25 tháng 12 2016

oho