Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do 1 số tự nhiên a chia cho 4 có các số dư là 0;1;2;3 ⇒ a sẽ có các dạng 4m; 4m +1
4m + 2 và 4m + 3 (m ∈ N). Với a = 4m ⇒ a² = 16m² = 4.4m² - có dạng 4k.
Với a = 4m + 1 ⇒ a² = (4m + 1)² = 16m² + 8m + 1 = 4(4m² + 2m) + 1 - có dạng 4k + 1
Với a = 4m + 2 ⇒ a² = (4m + 2)² = 16m² + 8m + 4 = 4(4m² + 2m + 1) - có dạng 4k
Với a = 4m + 3, lam tương tự ... a² = 4(4m² + 2m + 2) + 1 - có dạng 4k + 1
11 c)
\(a^2+2\ge2\sqrt{a^2+1}\Leftrightarrow a^2+1-2\sqrt{a^2+1}+1\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a^2+1}-1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
12 a) Có a+b+c=1\(\Rightarrow\) (1-a)(1-b)(1-c)= (b+c)(a+c)(a+b) (*)
áp dụng BĐT cô-si: \(\left(b+c\right)\left(a+c\right)\left(a+b\right)\ge2\sqrt{bc}2\sqrt{ac}2\sqrt{ab}=8\sqrt{\left(abc\right)2}=8abc\) ( luôn đúng với mọi a,b,c ko âm )
b) áp dụng BĐT cô-si: \(c\left(a+b\right)\le\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{4}=\dfrac{1}{4}\)
Tương tự: \(a\left(b+c\right)\le\dfrac{1}{4};b\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow abc\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\le\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{64}\)
a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-2\right)\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(1;-4\right)\)
Vì \(\overrightarrow{AB}< >\overrightarrow{AC}\) nên A,B,C ko thẳng hàng
hay A,B,C lập thành 1 tam giác
b: Gọi M là trung điểm của BC
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=\dfrac{2-\left(-2\right)}{2}=2\\y_M=\dfrac{-1-1}{2}=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: M(2;-1)
A(1;3)
\(AM=\sqrt{\left(2-1\right)^2+\left(-1-3\right)^2}=\sqrt{17}\)
Đặt y = f(x) = - 2x2 có đồ thị (C)
và y = g(x) = - 2x2 - 6x + 3 có đồ thị (C')
Ta có :
g(x) = - 2x2 - 6x + 3
= - 2\(\left(x^2+3x-\dfrac{3}{2}\right)\)
= - 2\(\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2\) + \(\dfrac{15}{2}\)
= \(f\left(x+\dfrac{3}{2}\right)+\dfrac{15}{2}\)
Vậy tịnh tiến (C) sang trái \(\dfrac{3}{2}\) đơn vị rồi kéo (C) lên trên \(\dfrac{15}{4}\) đơn vị ta được (C')
Có : 0 < \(\alpha< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cos\alpha>0\) \(\Rightarrow cos\alpha=\sqrt{1-\left(\dfrac{3}{4}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{7}}{4}\)
\(\Rightarrow sin2\alpha=2sin\alpha.cos\alpha=2.\dfrac{3}{4}.\dfrac{\sqrt{7}}{4}=\dfrac{3\sqrt{7}}{8}\)
\(cos2\alpha=1-2sin^2\alpha=1-2.\left(\dfrac{3}{4}\right)^2=-\dfrac{1}{8}\)
Ta có : \(A=\dfrac{cot2\alpha}{tan2\alpha+sin2\alpha}=\dfrac{1}{sin2\alpha+\dfrac{sin^22\alpha}{cos2\alpha}}=\dfrac{1}{\dfrac{3\sqrt{7}}{8}+\dfrac{\dfrac{63}{64}}{-\dfrac{1}{8}}}=\dfrac{8}{-63+3\sqrt{7}}\)
b.
ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x-1}\ge0\\x\ge\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{2x-1}+x\ge0+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
\(y_{min}=\dfrac{1}{2}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)
b.
ĐKXĐ: \(x>0\)
\(y=\dfrac{x}{\sqrt{x}}+\dfrac{2011\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}+2011\ge2\sqrt{\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}}}+2011=2013\)
\(y_{min}=2013\) khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=1\)
\(\Leftrightarrow4x^2=x+2+2\sqrt{x+2}+1\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}+1\right)^2=\left(2x\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+2}+1=2x\\\sqrt{x+2}+1=-2x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x+2}=2x-1\left(x\ge\dfrac{1}{2}\right)\\\sqrt{x+2}=-2x-1\left(x\le-\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=4x^2-4x+1\left(x\ge\dfrac{1}{2}\right)\\x+2=4x^2+4x+1\left(x\le-\dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{41}}{8}\\x=-1\end{matrix}\right.\)