Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = a3 - a
A = a.(a2 - 1)
A = a.(a-1).(a+1)
A = (a-1).a.(a+1)
Vì (a-1).a.(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên (a-1).a.(a+1) chia hết cho 2 và 3
Do (2,3) = 1 => (a-1).a.(a+1) chia hết cho 6 => A chia hết cho 6
Câu A lm đc thì các câu B,C,D trở nên rất đơn giản
B = a3 - a + 6a
Do a3 - a chia hết cho 6, 6a chia hết cho 6
=> B chia hết cho 6
C = a3 + 11a
C = a3 - a + 12a
Do a3 - a chia hết cho 6, 12a chia hết cho 6
=> C chia hết cho 6
D = a3 - 19a
D = a3 - a - 18a
Do a3 - a chia hết cho 6, 18a chia hết cho 6
=> D chia hết cho 6
lỡ tay bấm -_-; tiếp
F = \(-\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2+\frac{1}{8}\)
Để F nhỏ nhất thì \(-\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2\)nhỏ nhất=>\(\left(\sqrt{2}.y-\frac{1}{8}\right)^2=0\)
=> GTNN của F là 1/8 vs y= \(\frac{\sqrt{2}}{16}\)
bạn không cho \(x,y\)như thế nào thì tính sao được . Xem lại đề đi
a) \(9c^2-6c+3\)
\(=\left(9c^2-6c+1\right)+2=\left(3c-1\right)^2+2>0\)
b) \(14m-6m^2-13\)
\(=-6.\left(m^2-\frac{7}{3}m+\frac{13}{6}\right)\)
\(=-6.\left(m^2-2\cdot\frac{7}{6}\cdot m+\frac{49}{36}+\frac{29}{36}\right)\)
\(=-6.\left(m-\frac{7}{6}\right)^2-\frac{29}{6}< 0\)
c) \(a^2-2a+2=\left(a-1\right)^2+1>0\)
d) \(6b-b^2-10=-\left(b^2-6b+9\right)-1=-\left(b-3\right)^2-1< 0\)
Theo đề bài ta có :
\(\left(n^2+3n+1\right)^2-1=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)\)
=> \(\left(n^2+3n+1\right)^2-1=n\left(n+3\right)\left(n^2+n+2n+2\right)\)
= \(n\left(n+3\right)\left(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right)=n\left(n+3\right)\left(n+2\right)\left(n+1\right)\)
Ta Thấy :
\(n;n+1;n+2;n+3\)là 4 số tự nhiên liên tiếp
Mà tích của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3
=> \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮3\)
Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cũng chia hết cho 4 vì có 2 số chẵn trong 4 số
=> \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮4\)
Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2
=> \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮2\)
Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)⋮24\left(đpcm\right)\)
Từ A kẻ đường trung tuyến cắt BC tại D Theo tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông => AD=1/2 BC. Do đó:Tam giác ABC cân tại D Có góc B= 90 - góc C=90-30=60 độ. Nên tam giác ABC đều => BC=2AB Theo t/c tia phân giác ta có: AB/BC=AD/DC=AB/2AB=AD/DC=1/2. Vây tỉ số AD/DC=1/2 Câu b có AB=12,5 tính được BC= 12,5*2=25. Áp dụng Py-ta-go=>AC=21,65. Tính chu vi diện tích thì tự tính nhé
Xét tam giác ODC có:
AB/CD=1/2 (gt)
OA/OC=1/2 (OA/AC=1/3)
=>AB//CD(d/l Ta-lét)
=> ABCD là hình thang
=> bạn hãy cố gắng làm tiếp nếu có thể
hãy tìm các cặp diện tích tam giác bằng nhau, chứ mik ko chắc nữa
\(x^3+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2+1\right)=0\)
thấy :x2+1>0 loại
suy ra x=0
a: \(A=\dfrac{2x^2+x^2-1-2x^2+2x+1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{x+2}{x+1}\)