K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

Ta có: VT = (-2) + 3 = 1

VP = 2

=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 ≥ 2 là sai.

b) Ta có: VT = -6

VP = 2.(-3) = -6

=> VT = VP nên khẳng định -6 ≤ 2.(-3) là đúng.

c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4

VP = 15 + (-8) = 7

=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.

d)\(x^2\) ≥ 0 với mọi x ∈ R

=> \(x^2\) + 1 ≥ 0 + 1

=> \(x^2\) + 1 ≥ 1

Vậy khẳng định \(x^2\)+ 1 ≥ 1 là đúng.

22 tháng 4 2017

(Kí hiệu: VP = vế phải; VT = vế trái)

a) Ta có: VT = (-2) + 3 = 1

VP = 2

=> VT < VP nên khẳng định (-2) + 3 \(\ge\) 2 là sai.

b) Ta có: VT = -6

VP = 2.(-3) = -6

=> VT = VP nên khẳng định -6 \(\le\) 2.(-3) là đúng.

c) Ta có: VT = 4 + (-8) = -4

VP = 15 + (-8) = 7

=> VP > VT nên khẳng định 4 + (-8) < 15 + (-8) là đúng.

d) Vì x2 \(\ge\)0 với mọi x ∈ R

=> x2 + 1 \(\ge\) 0 + 1

=> x2 + 1 \(\ge\) 1

Vậy khẳng định x2 + 1 \(\ge\) 1 là đúng.

22 tháng 4 2017

a) (-6).5 < (-5).5

Vì -6 < -5 và 5 > 0

=> (-6).5 < (-5).5

Vậy khẳng định (-6).5 < (-5).5 là đúng

b) -6 < -5 và -3 < 0

=> (-6).(-3) > (-5).(-3)

Vậy khẳng định (-6).(-3) < (-5).(-3) là sai.

c) -2003 ≤ 2004 và -2005 < 0

=> (-2003).(-2005) ≥ (-2005).2004

Vậy khẳng định (-2003).(-2005) ≤ (-2005).2004 là sai.

d) x2 ≥ 0 và -3 < 0

=> -3x2 ≤ 0

Vậy khẳng định -3x2 ≤ 0 là đúng


4 tháng 4 2020

Ta có: 2(x - 8)^3 = 2x^3 - 48x^2 + 384x - 1024

          2(8 - x)(8 - x)^2 = 2x^3 - 48x^2 + 384x - 1024

=> \(\frac{\left(x-8\right)^3}{2\left(8-x\right)}=\frac{\left(8-x\right)^2}{2}\) (đúng) =))

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) \(8 - \left( {x - 15} \right) = 2.\left( {3 - 2x} \right)\) 

\(8 - x + 15 = 6 - 4x\)

\( - x + 4x = 6 - 8 - 15\)

\(3x =  - 17\)

\(x = \left( { - 17} \right):3\)

\(x = \dfrac{{ - 17}}{3}\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(x = \dfrac{{ - 17}}{3}\).

b) \( - 6\left( {1,5 - 2u} \right) = 3\left( { - 15 + 2u} \right)\)

\( - 9 + 12u =  - 45 + 6u\)

\(12u - 6u =  - 45 + 9\)

\(u = \left( { - 36} \right):6\)

\(6u =  - 36\)

\(u =  - 6\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(u =  - 6\).

c) \({\left( {x + 3} \right)^2} - x\left( {x + 4} \right) = 13\)

\(\left( {{x^2} + 6x + 9} \right) - \left( {{x^2} + 4x} \right) = 13\)

\({x^2} + 6x + 9 - {x^2} - 4x = 13\)

\(\left( {{x^2} - {x^2}} \right) + \left( {6x - 4x} \right) = 13 - 9\)

\(2x = 4\)

\(x = 4:2\)

\(x = 2\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(x = 2\).

d) \(\left( {y + 5} \right)\left( {y - 5} \right) - {\left( {y - 2} \right)^2} = 5\)

\(\left( {{y^2} - 25} \right) - \left( {{y^2} - 4y + 4} \right) = 5\)

\({y^2} - 25 - {y^2} + 4y - 4 = 5\)

\(\left( {{y^2} - {y^2}} \right) + 4y = 5 + 4 + 25\)

\(4y = 34\)

\(y = 34:4\)

\(y = \dfrac{{17}}{2}\)

Vậy nghiệm của phương trình là \(y = \dfrac{{17}}{2}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Khẳng định trên là đúng. Vì nhân cả tử và mẫu của phân thức \(\frac{{2y}}{{3\left( {x - y} \right)}}\) với 15 ta được phân thức

\(\frac{{30{\rm{x}}{y^2}\left( {x - y} \right)}}{{45{\rm{x}}y{{\left( {x - y} \right)}^2}}} \Rightarrow \frac{{30{\rm{x}}{y^2}\left( {x - y} \right)}}{{45{\rm{x}}y{{\left( {x - y} \right)}^2}}} = \frac{{2y}}{{3\left( {x - y} \right)}}\)

9 tháng 9 2023

Khẳng định trên là đúng vì :

\(\dfrac{30xy^2\left(x-y\right)}{45xy\left(x-y\right)^2}\\ =\dfrac{30xy^2\left(x-y\right):15xy\left(x-y\right)}{45xy\left(x-y\right)^2:15xy\left(x-y\right)}\\ =\dfrac{2y}{3\left(x-y\right)}\left(dpcm\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

Khẳng định C là khẳng định sai vì:

Nếu: \(\frac{{x + 1}}{{x - 1}} = \frac{{{x^2} + x + 1}}{{{x^2} - x + 1}}\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \frac{{x + 1}}{{x - 1}} - \frac{{{x^2} + x + 1}}{{{x^2} - x + 1}} = 0\\ \Rightarrow \frac{{\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right) - \left( {{x^2} + x + 1} \right)\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}} = 0\\ \Rightarrow \frac{{\left( {{x^3} + 1} \right) - \left( {{x^3} - 1} \right)}}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}} = \frac{2}{{\left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}} = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow \) vô lý

22 tháng 12 2020

Rảnh rỗi thật sự .-.

undefined

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

a)

\(\begin{array}{l}A = 0,2\left( {5{\rm{x}} - 1} \right) - \dfrac{1}{2}\left( {\dfrac{2}{3}x + 4} \right) + \dfrac{2}{3}\left( {3 - x} \right)\\A = x - 0,2 - \dfrac{1}{3}x - 2 + 2 - \dfrac{2}{3}x\\ = \left( {x - \dfrac{1}{3}x - \dfrac{2}{3}x} \right) + \left( {\dfrac{{ - 1}}{2} - 2 + 2} \right)\\ =  - \dfrac{1}{2}\end{array}\)

Vậy \(A =  - \dfrac{1}{2}\) không phụ thuộc vào biến x

b)

\(\begin{array}{l}B = \left( {x - 2y} \right)\left( {{x^2} + 2{\rm{x}}y + 4{y^2}} \right) - \left( {{x^3} - 8{y^3} + 10} \right)\\B = \left[ {x - {{\left( {2y} \right)}^3}} \right] - {x^3} + 8{y^3} - 10\\B = {x^3} - 8{y^3} - {x^3} + 8{y^3} - 10 =  - 10\end{array}\)

Vậy B = -10 không phụ thuộc vào biến x, y.

c)

\(\begin{array}{l}C = 4{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)^2} - 8\left( {x - 1} \right)\left( {x + 1} \right) - 4{\rm{x}}\\{\rm{C = 4}}\left( {{x^2} + 2{\rm{x}} + 1} \right) + \left( {4{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 1} \right) - 8\left( {{x^2} - 1} \right) - 4{\rm{x}}\\C = 4{{\rm{x}}^2} + 8{\rm{x}} + 4 + 4{{\rm{x}}^2} - 4{\rm{x}} + 1 - 8{{\rm{x}}^2} + 8 - 4{\rm{x}}\\C = \left( {4{{\rm{x}}^2} + 4{{\rm{x}}^2} - 8{{\rm{x}}^2}} \right) + \left( {8{\rm{x}} - 4{\rm{x}} - 4{\rm{x}}} \right) + \left( {4 + 1 + 8} \right)\\C = 13\end{array}\)

Vậy C = 13 không phụ thuộc vào biến x

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2018

a)

\((x+2)(x+4)(x+6)(x+8)+16\)

\(=[(x+2)(x+8)][(x+4)(x+6)]+16\)

\(=(x^2+10x+16)(x^2+10x+24)+16\)

\(=a(a+8)+16\) (Đặt \(x^2+10x+16=a\) )

\(=a^2+2.4.a+4^2=(a+4)^2\)

\(=(x^2+10x+16+4)^2\)

\(=(x^2+10x+20)^2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2018

b) \((x^2+x)(x^2+x+1)-6\)

\(=(x^2+x)^2+(x^2+x)-6\)

\(=(x^2+x)^2-2(x^2+x)+3(x^2+x)-6\)

\(=(x^2+x)(x^2+x-2)+3(x^2+x-2)\)

\(=(x^2+x-2)(x^2+x+3)\)

\(=(x^2-x+2x-2)(x^2+x+3)\)

\(=[x(x-1)+2(x-1)](x^2+x+3)\)

\(=(x-1)(x+2)(x^2+x+3)\)

c)

\((x^2-4x)^2-8(x^2-4x)+15\)

\(=(x^2-4x)^2-3(x^2-4x)-5(x^2-4x)+15\)

\(=(x^2-4x)(x^2-4x-3)-5(x^2-4x-3)\)

\(=(x^2-4x-3)(x^2-4x-5)\)

\(=(x^2-4x-3)(x^2+x-5x-5)\)

\(=(x^2-4x-3)[x(x+1)-5(x+1)]=(x^2-4x-3)(x+1)(x-5)\)