K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Theo đề bài ta có:

127 : n dư 15

\(\Rightarrow\) ( 127 - 15 ) \(⋮\) n

\(\Rightarrow\) 112 \(⋮\) n

90 : n dư 10

\(\Rightarrow\) ( 90 - 10 ) \(⋮\) n

\(\Rightarrow\) 80 \(⋮\) n

\(\Rightarrow\) n \(\in\) ƯC(112;80)

112 = 24 . 7

80 = 24 . 5

\(\Rightarrow\) ƯCLN(112;80) = 24 = 16

\(\Rightarrow\) ƯC(112;80) = { 1;2;4;8;16 }

Mà n > 15

\(\Rightarrow\) n = 16

Vậy n = 16

30 tháng 12 2017

Ta có:

127 : n dư 15

⇒⇒ ( 127 - 15 ) ⋮⋮ n

⇒⇒ 112 ⋮⋮ n

90 : n dư 10

⇒⇒ ( 90 - 10 ) ⋮⋮ n

⇒⇒ 80 ⋮⋮ n

⇒⇒ n ∈∈ ƯC(112;80)

112 = 24 . 7

80 = 24 . 5

⇒⇒ ƯCLN(112;80) = 24 = 16

⇒⇒ ƯC(112;80) = { 1;2;4;8;16 }

Mà n > 15

⇒⇒ n = 16

Vậy n = 16

14 tháng 2 2017

bạn có biết ko?

27 tháng 6 2017

ab + a2b = 360

Ta nhận thấy chữ số tận cùng của hai số hạng đều là b mà tổng có chữ số tận cùng là 0 => b={0; 5}

+ Với b=0 => a0 + a20 = 360 => 10.a + 100.a + 20 = 360 => a = 340:110 => loại

+ Với b = 5 => a5 + a25 = 360 => 10.a + 5 + 100.a + 25 = 360 => a = 3

=> số cần tìm là 35

8 tháng 8 2023

\(129-10=119⋮b\)

\(61-10=51⋮b\)

=> b là ước chung của 119 và 51 => b=17

b/

Số dư lớn nhất cho 1 phép chia kém số chia 1 đơn vị

Số dư trong phép chia này là

14-1=13

\(\Rightarrow a=14.5+13=83\)

9 tháng 8 2023

a) gọi số chia cần tìm là b ( b > 10)

Gọi qlà thương của phép chia 129 cho b

Vì 129 chia cho b dư 10 nên ta có:129 = b.q+ 10 ⇒ b.q1 =119 = 119.1 =17.7

Gọi qlà thương của phép chia 61 chia cho cho b

Do chia 61 cho b dư 10 nên ta có 61 = b.q+10⇒ b.q2 = 51 = 1.51 = 17.3

Vì b < 10 và q≠ qnên ta dược b = 17

Vậy số chia thỏa mãn bài toán là 17.

 

11 tháng 8 2023

Tham khảo nhé:

�=5�+4�

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5�  2 và 4�  2.
mà 5�  2 thì   2

còn 4�  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay �={2�,�∈�} và �∈�

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5�  5 và 4�  5.
mà 5�  5 thì luôn đúng

còn 4�  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay �={5�,�∈�} và �∈�

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5�  10 và 4�  10.
mà 5�  10 thì   2

còn 4�  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay �=2�,�=5ℎ;�,ℎ∈�

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2�,�∈�

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5�,�∈�

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

11 tháng 8 2023

THAM KHẢO nhé:

=5+4

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5  2 và 4  2.
mà 
5  2 thì   2

còn 4  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay ={2,} và 

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5  5 và 4  5.
mà 
5  5 thì luôn đúng

còn 4  2 thì   5.

Vậy để   5 thì   5, hay ={5,} và 

c)

Để  chia hết cho 10 thì 5  10 và 4  10.
mà 
5  10 thì   2

còn 4  10 thì   5.

Vậy để   10 thì   2 và   5,

hay =2,=5;,

Giải thích:

Số chia hết cho 2 là số chẵn có dạng 2,

Số chia hết cho 5 là số tận cùng là 0 và 5 hay là số có dạng 5,

Số chia hết cho 10 là số chia hết cho cả 2 và 5 nên có dạng là 

 

3 tháng 8 2023

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

3 tháng 8 2023

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

14 tháng 10 2016

Nếu chia hết cho 29 thì chia cho 31 dư 28 - 5 = 23.

Hiệu của 31 và 29:         31 - 29 = 2

Thương của phép chia cho 31 là:

(29-23) : 2 = 3

            (Hoặc. Gọi a là thương lúc này của phép chia cho 31.

                        2 x a + 23 = 29        =>     a = 3)

Số cần tìm là:

31 x 3 + 28 = 121

Đáp số:  121

14 tháng 10 2016

Gọi số đó là a :

Ta có a : 29 dư 5 suy ra ( a - 5 )  : 29

Ta có a : 31 dư 28 suy ra ( a - 28 ) : 31

Khi đó a sẽ là Bội chung của 29 và 31

Phân tích thành số nguyên tố , ta có :

29 = 29 x 1

31 = 31 x 1

Thừa số chung là : 1

Thừa số riêng là : 29 và 31

Suy ra bội chung nhỏ nhất của 29 và 31 là :

1 x 29 x 31 = 899

Từ số 899 ta tìm được các bội khác bằng cách lấy 899 + 899 và tiếp tục như vậy 

Ta có : { 899 ; 1798 ; 2697 ; ....... }