K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2017

Bài 1:

a) ĐKXĐ: \(9x^2-6x+1\neq 0\)

\(\Leftrightarrow (3x-1)^2\neq 0\Leftrightarrow x\neq \frac{1}{3}\)

b) Với \(x=-8\Rightarrow C=\frac{3(-8)^2-(-8)}{9(-8)^2-6(-8)+1}=\frac{8}{25}\)

c) Ta có:

\(C=\frac{3x^2-x}{9x^2-6x+1}=\frac{x(3x-1)}{(3x-1)^2}=\frac{x}{3x-1}\)

d)

Phân thức đã cho nhận giá trị âm \(\Leftrightarrow \) \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\3x-1>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\3x-1< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \) \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x>\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< \dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x>0\\ x< \frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 12 2017

Bài 2:

a) ĐKXĐ: \((x+1)(2x-6)\neq 0\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+1\neq 0\\ 2x-6\neq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq -1\\ x\neq 3\end{matrix}\right.\)

b) Ta có:

\(\frac{3x^2+3x}{(x+1)(2x-6)}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{3x(x+1)}{(x+1)(2x-6)}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{3x}{2x-6}=1\Leftrightarrow 3x=2x-6\Leftrightarrow x=-6\)

c) Để phân thức đã cho nhận giá trị dương thì:

\(\frac{3x}{2x-6}>0\Leftrightarrow \frac{x}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow \)\(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \) \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x>3\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x< 3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< 0\end{matrix}\right.\)

Vậy để pt nhận giá trị dương thì \(x\neq -1; x\neq 3\) và \(x>3\) hoặc \(x<0\)

16 tháng 2 2018

Điều kiện:

\(2\left(x-1\right)-3\left(2x+1\right)\ne0\)

\(\Leftrightarrow2x-2-6x-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow-4x-5\ne\)

\(\Leftrightarrow-4x\ne5\)

\(\Leftrightarrow x\ne-\frac{5}{4}\)

16 tháng 2 2018

\(\frac{3x+2}{2\left(x-1\right)-3\left(2x-1\right)}\)

Để giá trị của phương trình được xác định

\(2\left(x-1\right)-3\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-2-6x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(-4x-5=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(-4x=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-5}{4}\)

Vậy \(x\ne\frac{-5}{4}\)để phương trình được xác định

16 tháng 1 2021

a, ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}2-x\ne0\\x^2-4\ne0\\2+x\ne0\end{cases}}\)hoặc \(2x^2-x^3\ne0\)hay \(x\ne\pm2;0\)

\(A=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\right)\)

\(=\left(-\frac{\left(x+2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\right)\)

\(=\frac{-x^2-2x-1-4x^2+x^2-4x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\frac{x-3}{x\left(2-x\right)}\)

\(=\frac{-4x^2-6x+3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\frac{-x\left(x-2\right)}{x-3}=\frac{\left(-4x^2-6x+3\right)\left(-x\right)}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}=\frac{4x^3+6x^2-3x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}\)

16 tháng 1 2021

b, Ta có : A > 0 hay \(\frac{4x^3+6x^2-3x}{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow x\left(4x^2+6x-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+6x-3>0\) bạn xem lại bài mình có chỗ nào sai ko nhé !!! 

c, Ta có : \(\left|x-7\right|=4\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=4\\x-7=-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=3\end{cases}}}\)

TH1 : Thay x = 11 vào phân thức trên : ... 

TH2 : Thay x = 3 vào phân thức trên : .... tự làm 

3 tháng 1 2019

Đcm học ngu k biết xài caskov

7 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne-3\end{cases}}\)

b) \(P=1+\frac{x+3}{x^2+5x+6}\div\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}:\left(\frac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\frac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\left(\frac{2}{x-2}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{2x+4-x-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+4}{6}\)

c) Để P = 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Để P = 1

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=1\)

\(\Leftrightarrow x+4=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d) Để P > 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}>0\)

\(\Leftrightarrow x+4>0\)(Vì 6>0)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5 Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ? A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 3: x-4 là nghiệm của pt A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2 Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2) A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2) C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt \(x^2\)=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. \(x^2=3x\) <=> x(x-3) =0 B.\(\left(x-1\right)^2-25\)= 0 <=> x=6

C. \(x^2\) =9 <=> x=3 D.\(x^2\) =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S=\(\left\{2\right\}\) B. S=\(\left\{2;-3\right\}\) C. S=\(\left\{2;\frac{1}{3}\right\}\) D. S=\(\left\{2;0;3\right\}\)

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-\(\frac{2}{3}\) B. x=\(\frac{2}{3}\) C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=\(\frac{1}{4}\) B. m=\(\frac{1}{2}\) C.m=\(\frac{3}{4}\) D. m=1

Câu 14: Pt \(x^2\) -4x+3=0 có nghiệm là

A. \(\left\{1;2\right\}\) B. \(\left\{2;3\right\}\) C. \(\left\{1;3\right\}\) D. \(\left\{2;4\right\}\)

Câu 15: Pt \(x^2\) -4x+4=9\(\left(x-2\right)^2\) có nghiệm là

A. \(\left\{2\right\}\) B. \(\left\{-2;2\right\}\) C. \(\left\{-2\right\}\) D. Kết quả khác

Câu 16: Pt \(\frac{1}{x+2}+3=\frac{3-x}{x-2}\) có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt \(\frac{x+2}{x-2}-\frac{2}{x\left(x-2\right)}=\frac{1}{x}\) có nghiệm là

A. \(\left\{-1\right\}\) B. \(\left\{-1;3\right\}\) C. \(\left\{-1;4\right\}\) D. S=R

Câu 18: Pt \(\frac{x}{2\left(x-3\right)}+\frac{x}{2\left(x+1\right)}=\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}\) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt \(\frac{x^2+2x}{x^2+1}-2x=0\) có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt \(\frac{3x+2}{x+2}+\frac{2x-11}{x^2-4}-\frac{3}{2-x}\)

A. x\(\frac{-2}{3}\); x\(\ne\frac{11}{2}\) B. x\(\ne\)2 C. x>0 D. x\(\ne\) 2 và x\(\ne\) -2

2
8 tháng 2 2020

Đáp án :

1- C

2-A

3-B

4-D

5-

6-D

7-A

8-B

9-

10-D

11-

12-B

13-B

14-C

15-

16-D

17-

18-D

19-D

20-D

9 tháng 2 2020

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt x2=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. x2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x−1)2−25= 0 <=> x=6

C. x2 =9 <=> x=3 D.x2 =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S={2} B. S={2;−3} C. S={2;13} D. S={2;0;3}

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-23 B. x=23 C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=14 B. m=12 C.m=34 D. m=1

Câu 14: Pt x2 -4x+3=0 có nghiệm là

A. {1;2} B. {2;3} C. {1;3} D. {2;4}

Câu 15: Pt x2 -4x+4=9(x−2)2 có nghiệm là

A. {2} B. {−2;2} C. {−2} D. Kết quả khác

Câu 16: Pt 1x+2+3=3−xx−2 có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt x+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là

A. {−1} B. {−1;3} C. {−1;4} D. S=R

Câu 18: Pt x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x

A. x−23; x≠112 B. x2 C. x>0 D. x 2 và x -2

25 tháng 6 2021

a.\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x^2-2x\ne0\\x-2\ne0\\x\left(x+1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\left(x-2\right)\ne0\\x-2\ne0\\x\left(x+1\right)\ne0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne2\\x\ne-1\end{cases}}}\)

b.\(M=\left(\frac{1}{x^2-2x}+\frac{2}{x-2}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x\left(x-2\right)}+\frac{2}{x-2}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{x\left(x-2\right)}+\frac{2x}{x\left(x-2\right)}\right)\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(x-2\right)}\div\frac{2x+1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{2x+1}{x\left(x-2\right)}.\frac{x\left(x+1\right)}{2x+1}=\frac{x\left(2x+1\right)\left(x+1\right)}{x\left(x-2\right)\left(2x+1\right)}=\frac{x+1}{x-2}\)

c.Để \(M>1\)thì

 \(\frac{x+1}{x-2}>1\)

25 tháng 6 2021

c, Ta có : \(M>1\Rightarrow\frac{x+1}{x-2}>1\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-2}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1-x+2}{x-2}>0\Leftrightarrow\frac{3}{x-2}>0\)

\(\Rightarrow x-2>0\Leftrightarrow x>2\)vì 3 > 0 

d, Để M nguyên khi \(x+1⋮x-2\Leftrightarrow x-2+3⋮x-2\)ĐK : \(x\ne2\)

\(\Leftrightarrow3⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

x - 21-13-3
x315-1
22 tháng 6 2020

Bài làm:

a) \(đkxd:x\ne2;x\ne-2;x\ne0;x\ne3\)

Ta có: \(A=\left(\frac{2+x}{2-x}-\frac{4x^2}{x^2-4}-\frac{2-x}{2+x}\right):\left(\frac{x^2-3x}{2x^2-x^3}\right)\)

\(A=\left(\frac{\left(x+2\right)^2+4x^2-\left(2-x\right)^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right):\left(\frac{x\left(x-3\right)}{x^2\left(2-x\right)}\right)\)

\(A=\left[\frac{x^2+4x+4+4x^2-4+4x-x^2}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}\right]:\frac{x-3}{x\left(2-x\right)}\)

\(A=\frac{4x^2+8x}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(A=\frac{4x\left(x+2\right)}{\left(2-x\right)\left(2+x\right)}.\frac{x\left(2-x\right)}{x-3}\)

\(A=\frac{4x^2}{x-3}\)

b) Ta có: \(4x^2>0\left(\forall x\ne0\right)\)

=> Để A>0 thì \(x-3>0\)

\(\Rightarrow x>3\)

Vậy với \(x>3\)thì A>0

c) Ta có: \(\left|x-7\right|=4\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=4\\x-7=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=11\\x=3\end{cases}}\)

Mà theo điều kiện xác định, \(x\ne3\)

\(\Rightarrow x=11\)

Khi đó, \(A=\frac{4.11^2}{11-3}=\frac{121}{2}\)

Vậy \(A=\frac{121}{2}\)

Học tốt!!!!

21 tháng 1 2021

undefined

21 tháng 1 2021

Bổ sung phần c và d luôn:

c, C = \(\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x^2-1}{2x^2+3}\) = \(\dfrac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow\) 5(x2 - 1) = 2(2x2 + 3)

\(\Leftrightarrow\) 5x2 - 5 = 4x2 + 6

\(\Leftrightarrow\) x2 = 11

\(\Leftrightarrow\) x2 - 11 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - \(\sqrt{11}\))(x + \(\sqrt{11}\)) = 0

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-\sqrt{11}=0\\x+\sqrt{11}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{11}\left(TM\right)\\x=-\sqrt{11}\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

d, Ta có: \(\dfrac{x^2-1}{2x^2+3}\) = \(\dfrac{x^2+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}}{2\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{5}{4\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\)

C nguyên \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{5}{4\left(x^2+\dfrac{3}{2}\right)}\) nguyên \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\) 4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\))

\(\Leftrightarrow\) 4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)\(\in\) Ư(5)

Xét các TH:

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = 5 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-1}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{1}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = -5 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-11}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{11}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = 1 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-5}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{5}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

4(x2 + \(\dfrac{3}{2}\)) = -1 \(\Leftrightarrow\) x2 = \(\dfrac{-7}{4}\) \(\Leftrightarrow\) x2 + \(\dfrac{7}{4}\) = 0 (Vô nghiệm)

Vậy không có giá trị nào của x \(\in\) Z thỏa mãn C \(\in\) Z

Chúc bn học tốt! (Ko bt đề sai hay ko nữa :v)