Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 đốt
2 cô cạn
3 2,3
4 hạt proton
5 đơn vị cacbon ( đvc )
6 proton electron
7 electron
8 4 . 48335 x 10-23
9 số hạt proton bằng số hạt electron
10 vì khối lượng của electron ko đáng kể
11 proton , nơtron , electron
12 có cùng số proton trog hạt nhân (các nguyên tử cùng loại )
13 sắt , chì , kẽm , thủy ngân
14 Oxi , nitơ , cacbon , clo
15 2 đơn chất 4 hợp chất
16 Fe , O2 , Cl2 , P , Na
17 Na2O , HNO3 , CO2 , CaO , BaCl2
18 342 đvc
19 2O2
20 HNO3
21 P2O5
22 2 nguyên tử Al , 3 nguyên tử S , 4 nguyên tử O
23 CaO , Al2O3 , K2OO
24 Ba3 (PO4)2
25 CO3
26 XY
27 X3Y2
bn nhé
tờ cuối cùng câu 44: 17928. 10^-24 gam, hình như là C (tớ k nhìn rõ các ý,nó hơi mờ)
nguyễn thanh hiền: nguyên tử bạc thì có 108 nguyên tử khối
mà 1đvC=1,66.10^-24
=> 108đvC = 17928.10^-24 (nhân 108 .1,66)
(theo tớ là thế, vì tớ mới học nên k chắc lắm,nếu sai cho tớ xl)
câu 14 tờ đầu ý a
Bài 2:
a) Gọi CTTQ: CxHy
%H = 100% - %C = 100% - 75% = 25%
\(x:y=\dfrac{75}{12}:\dfrac{25}{1}=6,25:25=1:4\)
Vậy CTHH của hợp chất: CH4
b) Gọi CTTQ: MgxCyOz
\(x:y:z=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}:\dfrac{m_C}{M_C}:\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{2}{24}:\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{16}=0,083:0,083:0,25=1:1:3\)
Vậy CTHH của hợp chất: MgCO3
\(\)
Câu 3/
a/
Vì sản phẩn tạo thành là hỗ hợp chất rắn nên H2 phản ứng hết cò X dư
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1,204.10^{23}}{6,02.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
Theo địng luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m=14,2+3,6-0,4=17,4\left(g\right)\)
b/ Gọi chất X là FexOy
\(Fe_xO_y\left(\dfrac{0,15}{x}\right)+yH_2\rightarrow xFe\left(0,15\right)+yH_2O\left(\dfrac{0,15y}{x}\right)\)
\(m_{Fe}=14,2.59,155\%=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{0,15y}{x}=0,2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{x}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=4\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Fe3O4
c/ Theo câu a thì ta đã phân tích được oxit sắt từ dư.
\(n_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(pứ\right)}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=17,4-11,6=5,8\left(g\right)\)
a, có đếm đc, vì ta có thể nhìn thấy chúng
b, ko đếm đc, vì nó quá nhỏ, mắt thường ko thể nhìn thấy
còn mấy câu khác phải học mol mới giải đc vs lại mới hđ khởi đông nên thôi
Câu 6:a)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b)\(n_{H_2}:\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
1...............2...........................1(mol)
0,25...........0,5,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,0,25(mol)
\(m_{Fe}:56.0,25=14\left(g\right)\)
c)\(m_{HCl}:36,5.0,5=18,25\)
d)\(n_{CuO}:\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
1.............1...........1..............(mol)
0,1........0,1..........0,1............(mol)
=>Hidro dư
\(m_{Cu}:0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Câu 5:
a)\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b)\(n_{Mg}:\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
1..............2...............1.............1(mol)
0,15..........0,3............0,15.......0,15(mol)
\(m_{MgCl_2}:0,15.95=14,25\left(g\right)\)
\(V_{H_2}:0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c)\(m_{HCl}:0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
d)\(n_{CuO}:\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
1.............1..........1..............(mol)
0,15........0,15......0,15.........(mol)
\(m_{Cu}:0,15.65=9,75\left(g\right)\)
\(m_{CuO}dư:\left(0,2-0,15\right).80=4\left(g\right)\)
haizz
dừ ước j đề cx dễ như rk m hè
khổ
t hc nát óc r` mà có vô dc j mô
cho nguyên tử x có tổng số hạt nhân trong nguyên tử là 46 . Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 . Xác định mỗi loại hạt