K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

thanks

19 tháng 12 2016

haizz

dừ ước j đề cx dễ như rk m hè

khổ

t hc nát óc r` mà có vô dc j mô gianroihuhu

 

14 tháng 11 2016

1. Khái niệm nguyên tử, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối.

  • Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm:
  • Hạt nhân tạo bởi proton (p) và nơtron
  • Trong mỗi nguyên tử: p(+) = e (-)
  • Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
  • Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
  • Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.

Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.

  • Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
  • Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại... có hạt hợp thành là nguyên tử.
  • Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

2. Thế nào là đơn chất, hợp chất. Cho ví dụ?

  • Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Ví dụ: khí hiđro, lưu huỳnh, kẽm, natri,...
  • Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Ví dụ: Nước tạo nên từ hai nguyên tố hóa học là H và O.

3. Công thức hóa học dùng biểu diễn chất:

  • Đơn chất: A (đơn chất kim loại và một vài phi kim như: S,C )
  • Đơn chất: Ax (phần lớn đơn chất phi kim, thường x = 2)
  • Hợp chất: AxBy, AxByCz...

Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất A) và cho biết:

  • Nguyên tố tạo ra chất.
  • Số nguyên tử của mỗi nguyên tố và phân tử khối.

4. Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức.

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm một đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị

Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Biểu thức: x × a = y × b. B có thể là nhóm nguyên tử, ví dụ: Ca(OH)2, ta có 1 × II = 2 × 1
 Vận dụng:

Tính hóa trị chưa biết: biết x, y và a (hoặc b) tính được b (hoặc a)

Lập công thức hóa học khi biết a và b:

  • Viết công thức dạng chung
  • Viết biểu thức quy tắc hóa trị, chuyển tỉ lệ:

Lấy x = b hoặc b' và y = a hay a' (Nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b)

5. Sự biến đổi của chất:

  • Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý.
  • Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.

6. Phản ứng hóa học:

  • Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất k=hác.
  • Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
  • Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
  • Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành: Có tính chất khác như màu sắc, trạng thái. Hoặc sự tỏa nhiệt và phát sáng.

7. Định luật bảo toàn khối lượng: A + B → C + D

  • Định luật: Trong một phản ứng hóa hoc, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
  • Biếu thức: mA + mB = mC + mD

8. Phương trình hóa học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.

  • Ba bước lấp phương trình hóa học: Viết sơ đồ phản ứng, Cân bằng phương trình, Viết phương trình hóa học
  • Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
14 tháng 11 2016

Cảm ơn bn rất nhiều!!!!

 

30 tháng 12 2021

Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong cuộc sống:

- Hoạt động nghiên cứu khoa học.

- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.

- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.

- Chăm sóc sức khỏe con người.

30 tháng 12 2021

Đáp án  

Khoa học tự nhiên với nhiệm vụ nghiên cứu lý giải các sự vật hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, từ đó xây dựng các luận cứ, giải pháp làm cơ sở xây dựng những công trình ứng dụng cũng như sử dụng những lợi thế tự nhiên đem lại, góp phần cải tạo và nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như bảo vệ con người trước những tác ...

#hoctot

                       ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I (2021-2022)                        MÔN : HÓA HỌC 8I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1: CTHH nào sau đây là hợp chất?          A. Cu.                  B. H2.                             C. O2.                     D. CaO.   Câu 2: CTHH của hợp chất gồm Na (I) và O là          A. Na2O2.             B. NO2.                C. NaO.      D. Na2O.Câu 3: Để  tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối người ta sử dụng...
Đọc tiếp

                       ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I (2021-2022)

                       MÔN : HÓA HỌC 8

I. Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: CTHH nào sau đây là hợp chất?

          A. Cu.                  B. H2.                             C. O2.                     D. CaO.   

Câu 2: CTHH của hợp chất gồm Na (I) và O là

          A. Na2O2.             B. NO2.                C. NaO.      D. Na2O.

Câu 3: Để  tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối người ta sử dụng phương pháp

          A. Làm bay hơi.                               

B. Lọc.                          

C. Dùng nam châm hút.         

D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi.

Câu 4: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 6 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng

A.  8                     B. 5                       C.6                      D. 11

Câu 5: Nguyên tố Nhôm có kí hiệu hoá học là

A. Ag.                  B. Al.                   C. Au.                            D. Mg .

Câu 6: Tám nguyên tử  Đồng được biểu diễn bằng kí hiệu hóa học và chữ số là

A. 8Cu.                B. 8CU.                C. CU8.                 D. Cu8.

Câu 7: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?

          A. Nước cất .                                     B. Nước khoáng. 

C. Nước tự nhiên.                              D. Nước trong không khí.

Câu 8: Trong CTHH của hợp chất đi photpho penta oxit  ( P2O5) thì photpho (P) có hoá trị

A. IV.                             B. III.                    C. V.                    D. I.

Câu 9: Nguyên tử khối của nguyên tử kẽm là

A. 56 đvC.            B. 64 đvC .           C. 65đvC.             D. 27 đvC .

Zn =65

Câu 10: Những nguyên tử cùng loại có cùng số

A. proton trong hạt nhân.                          B. electron trong hạt nhân.

C. nơtron trong hạt nhân.                           D. proton và electron trong hạt nhân.

Câu 11: Trong hợp chất 2 nguyên tố  AxB(với a, b lần lượt là hóa trị  của  nguyên tố A, B), ta có biểu thức của quy tắc hóa trị là

A. x.a = y.b          B. x.a > y.b          C. x.y = a.b          D. x.a < y.b.

Câu 12: Công thức hóa học của khí hiđro ( biết phân tử gồm 2H) là

  A.  H2                      B.  4H               C. 2H                           D. 2H2

Câu 13 : Phân tử khí cacbonic được tạo bởi 1C và 2O có phân tử khối là

A. 28 đvC.              B. 2 đvC.                 C. 34 đvC.              D. 44 đvC.

C = 12, O = 16

Câu 14: So sánh  nguyên tử Cacbon và nguyên tử Hidro thì kết quả là

A. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 16 lần.

B. nguyên tử Cacbon nhẹ hơn nguyên tử Hidro 12 lần.

C. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 12 lần.

D. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 8 lần.

C = 12, H =1

Câu 15: Phương pháp để tách nước tinh khiết từ nước tự nhiên là

A. chưng cất.     B. lọc.     C. khuấy.      D. dùng nam châm

Câu 16: Khối lượng của nguyên tử Lưu huỳnh là

A. 32.       B. 32kg.         C. 32g.       D. 32đvC.

S =32

Câu 17: Câu sau đây có hai ý nói về nước cất: “Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020C”

A. Cả 2 ý đều sai.                 B. Ý 1 đúng, ý 2 sai.                

C. Cả 2 ý đề đúng.                D. Ý 1 sai, ý 2 đúng.

Câu 18: Cách viết 8Mg cho biết gì?

A. Tám nguyên tử Magiê.              B. Tám nguyên tố Magiê.

C. Tám Magiê.                                D. Tám nguyên tử Mangan.

Câu 19: Hãy chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên trong các câu sau?

A. Cái ly.                B. Quặng sắt.          C. Bóng đèn.    D. Cái bàn.

Câu 20: 5 nguyên tử Canxi được biểu diễn chữ số và kí hiệu là

A. 5 Ca.                  B. 5 CA.                  C. 5 Canxi.              D. 5Cu.

Câu 21: Axit clo hidric được tạo nên từ H và Cl là

A. nguyên tử.           B. đơn chất.              C. hợp chất.     D. hỗn hợp.

Câu 22: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 8 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng

A.  8                     B. 5                       C.6                      D. 11

Câu 23: Trong nguyên tử có số hạt bằng nhau là

A. p = e = n.                   B. p = n .              C. p =e.                D. e = n .

Câu 24: Dãy nào gồm toàn kim loại:

A.  H, Cu, Fe, O                  B. K, Na, Ca, Mg           

          C. H,O,C,N                       D. H,Cu, Fe, S

Câu 25: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất,  các chất khí O2, SO2, N2

A. khối lượng mol bằng nhau.

B. khối lượng bằng nhau.       

C. thể tích bằng nhau.

D. thể tích mol bằng nhau.

 

Câu 26:Tỉ khối của khí NH3 (M = 17g/mol) so với khí H2 (M = 2g/mol) có giá trị bằng

A. 17,5.

B. 8,5.        

C. 9,5.        

D. 17,0.     

Câu 27: Số mol nước có trong 9 gam H2O là       (cho H = 1, O = 16)

A. 0,5 mol.

B. 1,5 mol.  

C. 2,0 mol.  

D. 2,5 mol.  

Câu 28: Công thức liên hệ giữa thể tích chất khí (V) và số mol (n) ở điều kiện tiêu chuẩn là

     A. V = n.24.               B. V = .               C. V = .               D. V = n.22,4.

Câu 29: Khí nào sau đây nhẹ hơn không khí ?

 A. Cl2.                                  

B. O2.            

C. CO2.                      

D. N2

Câu 30: Số mol khí H2 có trong 44,8 lít ở điều kiện tiêu chuẩn là

A.    0,5 mol.

B.    1,0 mol.

C.     2,0 mol.

D.    3,0 mol.

Câu 31: Một oxit sắt có công thức Fe2O3. Phần trăm khối lượng (%) của Fe chiếm

A.    A.60%.                B. 70%                C. 77, 7%.          D. 77, 8%.

Câu 32. Số mol của 16 gam CuSO4

           A. 0,2 mol.               B 0,5 mol.                C. 0,1 mol.               D. 0,05 mol.

II. Tự luận: (4 điểm) ) (20 phút)   

 

Câu 1:   Viết tên và kí hiệu 8 nguyên tố kim loại và 6 nguyên tố phi kim

                                                                                                              

Câu 2:    Thế nào là đơn chất, hợp chất? Cho  ví dụ

 

 Câu 3:    Lập công thức hóa học của một số hợp chất và  tính phân tử khối

a.  Al (III) và O(II)

b.   Ca(II) và OH(I)    Al =27, 0= 16, Ca =40, H =1

Câu 4: Cho 13 gam kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 27,2 gam kẽm clorua (ZnCl2) và 0,4 gam khí hiđro (H2).

a.     Lập phương trình hóa học.

b.     Tính khối lượng của axit clohidric (HCl) đã phản ứng.

Câu 5: Cho 2,4 gam magie cháy trong không khí thu được 4,2 gam magie oxit.

a.     Lập phương trình hóa học.

b.     Tính khối lượng oxi đã phản ứng.

5
11 tháng 1 2022

Câu 5 Tự luận

a) \(PTHH:2Mg+O_2->2MgO\)

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ m_{O_2}=4,2-2,4=1,8\left(g\right)\)

 

11 tháng 1 2022

Bn cắt bớt đề ra nhé

16 tháng 11 2021

Chọn A

16 tháng 11 2021

 mik cam on bn

26 tháng 12 2018

A. LÝ THUYẾT

1. Khái niệm nguyên tử, phân tử, nguyên tử khối, phân tử khối.

  • Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm:
  • Hạt nhân tạo bởi proton (p) và nơtron
  • Trong mỗi nguyên tử: p(+) = e (-)
  • Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
  • Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
  • Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.

Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.

  • Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
  • Phân tử là hạt hợp thành của hầy hết các chất,các đơn chất kim loại... có hạt hợp thành là nguyên tử.
  • Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.

2. Thế nào là đơn chất, hợp chất. Cho ví dụ?

  • Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Ví dụ: khí hiđro, lưu huỳnh, kẽm, natri,...
  • Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Ví dụ: Nước tạo nên từ hai nguyên tố hóa học là H và O.

3. Công thức hóa học dùng biểu diễn chất:

  • Đơn chất: A (đơn chất kim loại và một vài phi kim như: S,C )
  • Đơn chất: Ax (phần lớn đơn chất phi kim, thường x = 2)
  • Hợp chất: AxBy, AxByCz...

Mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất A) và cho biết:

  • Nguyên tố tạo ra chất.
  • Số nguyên tử của mỗi nguyên tố và phân tử khối.

4. Phát biểu quy tắc hóa trị. Viết biểu thức.

Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm một đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị

Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Biểu thức: x × a = y × b. B có thể là nhóm nguyên tử, ví dụ: Ca(OH)2, ta có 1 × II = 2 × 1
 Vận dụng:

Tính hóa trị chưa biết: biết x, y và a (hoặc b) tính được b (hoặc a)

Lập công thức hóa học khi biết a và b:

  • Viết công thức dạng chung
  • Viết biểu thức quy tắc hóa trị, chuyển tỉ lệ:

Lấy x = b hoặc b' và y = a hay a' (Nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b)

5. Sự biến đổi của chất:

  • Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu được gọi là hiện tượng vật lý.
  • Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hóa học.

6. Phản ứng hóa học:

  • Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất k=hác.
  • Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
  • Phản ứng xảy ra được khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác.
  • Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành: Có tính chất khác như màu sắc, trạng thái. Hoặc sự tỏa nhiệt và phát sáng.

7. Định luật bảo toàn khối lượng: A + B → C + D

  • Định luật: Trong một phản ứng hóa hoc, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.
  • Biếu thức: mA + mB = mC + mD

8. Phương trình hóa học: biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.

  • Ba bước lấp phương trình hóa học: Viết sơ đồ phản ứng, Cân bằng phương trình, Viết phương trình hóa học
  • Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
26 tháng 12 2018

mình cảm ơn

19 tháng 12 2019

Câu 1 : Khử m gam hỗn hợp X gồm các oxit CuO, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam chất rắn Y và 13,2 gam khí CO2. Tính giá trị của m .

Câu 2 : Các câu nói sau đây là đúng hay sai nếu sai hãy sửa lại cho đúng

- Nước mía là nguyên chất .

- Trong chất nhôm sunfat có 3 chất đồng và 2 gốc phân tử axit .

- Oxit trung tính là sự kết hợp của nguyên tố oxi và phi kim .

- Oxitaxit kết hợp với nước bằng axit tương ứng .

19 tháng 12 2019

giúp em với

em đang cần gấp ạ

16 tháng 2 2020

Về phân bố thời gian thì còn tùy vào trình độ học mỗi môn của riêng bạn

Theo ý kiến cá nhân mk thì môn Toán hỗ trợ cả Lý và Hóa nên ưu tiên dành nhiều gian học hơn và nên học trước các môn Lý và Hóa. Tầm 3h học Toán vào từ 7h-10h sáng là vừa, chủ yếu là làm bài tập theo chuyên đề tự soạn hoặc tham khảo từ tài liệu

Sau đó nghỉ trưa, đến chiều ngủ dậy thì chia Lý và Hóa ra 2 phần thời gian học đều nhau, trong 2 môn này ưu tiên học kỹ lý thuyết trước, khi học kỹ thì phải áp dụng vào bài tập luôn để chống quên và để hiểu rõ lý thuyết hơn. Giữa thời gian học của 2 môn nên để ra 10- 15p để nghỉ giải lao

Và tối thì học Sinh từ 7h30 - 9h30 để có nhiều thời gian nghỉ. Môn Sinh cx không có quá nhiều lý thuyết nên học hành nhẹ nhàng hơn 3 môn trên

Đó là ý kiến đóng góp của cá nhân mình, mong bạn xem xét qua. __Thế nhá ! _____________

_Chúc bạn học tốt_________

16 tháng 2 2020

Mình không đồng ý với các ý kiến trên. Vì theo mình biết thì có rất nhiều môn khoa học tự nhiên, ví dụ như Toán, Địa chất học, Thiên văn học, Sinh học, Hóa học, Vật lí,..Khoa học tự nhiên, hay Tự nhiên học, là một nhánh của khoa học, có mục đích nhận thức, mô tả, giải thích và tiên đoán về các hiện tượng và quy luật tự nhiên, dựa trên những dấu hiệu được kiểm chứng chắc chắn. Trong khoa học tự nhiên, giả thuyết được sử dụng rộng rãi để xây dựng những lý thuyết khoa học.

Bạn có thể tham khảo thêm sách, báo hoặc INTERNET để trả lời câu hỏi của mình: https://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc_t%E1%BB%B1_nhi%C3%AAn

Chúc bạn học tốt@@