K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

lên mạng tra nhé bạn , nhiều lắm

14 tháng 12 2016

cho16g một loại oxit sắt hợp chất của sắt và oxi tác dụng hết với khí hiđro thu được 11,2g fe. tìm công thức hóa học của oxit sắt

                          ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 (lần 1)                                              Năm học 2020-2021                                               MÔN: HÓA HỌC 8                                         thời gian làm bài: 120 phút.Câu 1: (4điểm)1) Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và notron trong nguyên tử là 46. Biết trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1...
Đọc tiếp

                          ĐỀ THI KSCL HỌC SINH GIỎI LỚP 6,7,8 (lần 1)

                                              Năm học 2020-2021

                                               MÔN: HÓA HỌC 8

                                         thời gian làm bài: 120 phút.

Câu 1: (4điểm)

1) Một nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron và notron trong nguyên tử là 46. Biết trong hạt nhân nguyên tử số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

a) Tính số proton, electron và notron trong nguyên tử X.

b) Cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào.

2) Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe như sau, em hãy:

a) Điền đúng tên cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho.

b) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng.

c) Cho biết tác dụng của lớp nước mỏng hoặc lớp cát mỏng ở đáy bình.

Câu 2: (4 điểm): Lập PTHH cho các phản ứng sau:

1) CH4 + O2 → ...

2) C + O2 → ...

3) ... + O2 → K2O.

4) P + O2 → ...

5) FexOy + HCl → ... + H2O.

6) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.

7) FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2.

8) Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3.

Câu 3: (4 điểm) 

1) Tính khối lượng của từng nguyên tố có trong 37,6(g) Cu(NO3)2.

2) Để đốt cháy hoàn toàn 0,672(g) kim loại R chỉ cần dùng 80% lượng oxi sinh ra khi phân hủy 5,53(g) KMnO4. Hãy xác định kim loại R.

Câu 4: (4 điểm)

Đốt cháy hoàn toàn 17,2(g) một hợp chất A cần dùng hết 20,16 dm3 khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ về thể tích VCO2 : VH2O = 4 : 3 (đo cùng nhiệt độ và áp suất).

1) Tìm công thức phân tử của A. Biết 1 < dA/CO2 < 2.

2) Viết phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy chất A.

Câu 5: (4 điểm)

Cho 13,44(l) hỗn hợp khí X gồm hiđro và axetilen(C2H2) có tỉ khối so với nitơ bằng 0,5. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 5,6(g) hỗn hợp X có thành phần như trên trong bình kín chứa 28,8(g) oxi. Phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thu được khí Y (thể tích các khí đo ở đktc)

1) Viết phương trình hóa học.

2) Tính thành phần % theo thể tích và theo khối lượng của hỗn hợp Y.

            (Các bạn làm giúp mình bài khảo sát học sinh giỏi này nhé haha )

5
2 tháng 2 2021

Câu 1 : 

(1)

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\n-p=1\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\). Vậy X có 15 hạt proton,15 hạt electron và 16 hạt notron.

b) X là nguyên tố Photpho.

(2)

a)

(1) : Dây sắt cuốn.

(2) : Khí oxi

(3) : Dải Magie làm mồi cháy.

b) Hiện tượng : Sắt cháy sáng,có chất rắn màu nâu nhạt tạo thành.

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

c) Vì lượng nhiệt tỏa ra nhiều nên cần một lớp nước hoặc cát mỏng để tránh làm nổ bình.

2 tháng 2 2021

Câu 2 : 

\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ Fe + 6HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O\\ 4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 +8SO_2\\ 3Fe_3O_4 + 8Al \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3 \)

3 tháng 8 2017

CxHY+O2----> ?

17 tháng 2 2022

2CxHy + (4x + y/2) O2 -> 2xCO2 + yH2O

30 tháng 7 2016

K phải chỉ thầy tick hết, có các gv khác nữa.
 

30 tháng 7 2016

Mk cũng tương tự nè môn toán mk trả lời nhiều câu mà có được tick đâu

    Chắc thầy bận ấy mà

13 tháng 9 2016

NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ ( ứng dụng đồng vị phóng xạ phục vụ kinh tế - xã hội)

13 tháng 9 2016

Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối iốt. Đó là một chất rắn có dạng tinh thể, có màu từ trắng thu được từ nước biển hay các mỏ muối.Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ yếu là natri clorua (NaCl) và một số muối khác MgCl2...

Nhưng ta tìm hiểu về NaCl  

-Công thức hóa học:NaCl(natri clorua) gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử clo

-Vai trò:Thành phần chủ yếu của muối chính là hai nguyên tố Natri và Clo – hai nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng thể dịch trong cơ thể, đảm bảo cho hoạt động bình thường của các tế bào.

Natri và Clo, thành phần chủ yếu của muối là 2 nguyên tố có vai trò hết sức quan trọng trong cân bằng thể dịch trong cơ thể, sự tồn tại và hoạt động bình thường của tất cả các tế bào, hoạt động chức năng của tất cả các cơ quan và bộ phận trong cơ thể. Nồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khác được giữ ở mức tương đối cân bằng nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu và tiêu hóa.Muối iốt còn cung cấp iốt cho cơ thể, giúp làm giảm mắc bệnh bướu cổ, giúp trẻ phát triển trí tuệ một cách đầy đủ.Vì vậy việc sử dụng muối ăn đúng cách rất quan trọng.

- Sử dụng :sau đây là cách sử dụng muối ăn khoa học,hiệu quả:

+chỉ nên ăn dưới 6 g muối/ngày

+ Đối với những người bị cao huyết áp thì chỉ nên dùng tối đa là 2 - 4g muối/ngày.

Trẻ em, người già và phụ nữ có thai nên dùng ở tỷ lệ thấp hơn.Sử dụng muối không đúng liều lượng có thể gây ra nhiều bệnh tật nên hãy thận trọng,không ăn quá nhạt hay quá mặnChúc em học tốt !!1
13 tháng 9 2016

Muối ăn là một hợp chất hóa học, có công thức hóa học là NaCl

Cách sử dụng muối ăn cho khoa học và tốt cho sức khỏe:

- Không nên ăn nhiều muối , chỉ nên ăn từ 6 - 8g muối một ngày.

 

17 tháng 10 2016

công thức của muối : NaCl , bao gồm Na và Cl . 

tác dụng của muối : chỉ nên ăn từ 6 - 8g muối một ngày (bao gồm cả muối ăn, nước mắm, bột canh...), ko ăn quá nhạt , 

 

17 tháng 10 2016

Thành phần hóa học của muối ăn gồm Na và Cl

Cách sử dụng muối an hợp lý :

CONG-DUNG-CUA-MUOI-1

26 tháng 10 2016

Sợt gg đi bạn :v

Đề trên đó hiếm cha gì

26 tháng 10 2016

Băng Di ứ giống 1 bài + dạng luôn á

13 tháng 12 2016

a)

Gọi hợp chất đó là A

dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)

CTHH : CxHyNz

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :

mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)

mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)

mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)

\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N

CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)

b) Bạn tự làm nha =)))

Chúc bạn học tốt ok