Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(A=5\sqrt{\dfrac{1}{1}}+\dfrac{5}{2}\sqrt{20}+\sqrt{80}=5+5\sqrt{5}+4\sqrt{5}=5+9\sqrt{5}\)
b, Vì \(\sqrt{2}-1>0\Rightarrow\) Hàm số đồng biến
c, Hai đường thẳng đã cho song song khi \(\left\{{}\begin{matrix}m^2+2=6\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)
a) Ta có: \(y=\sqrt{m-3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\left(m\ge3\right)\)
Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m-3}\ne0\Leftrightarrow m=3\)
Do: \(\sqrt{m-3}\ge0\forall m\ge3\)
Nên với \(m\ge3\) thì y đồng biến trên R
b) Ta có: \(y=\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\cdot x+2010\left(m\ge0;m\ne5\right)\)
Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m}-\sqrt{5}\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne5\end{matrix}\right.\)
Do \(\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Rightarrow\sqrt{m}-\sqrt{5}< 0\Leftrightarrow m< 5\)
Vậy với 0 ≤ m < 5 thì y nghịch biến trên R
Bài `1`
\(\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}+\dfrac{\sqrt{3}-3}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{3-1}-\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}-\sqrt{3}\\ =\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =\sqrt{3}-1-\sqrt{3}+1-\sqrt{3}\\ =-\sqrt{3}\)
2:
a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{x-9}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)+2\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x+5\sqrt{x}-24}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+8\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+8}{\sqrt{x}+3}\)
b: B=5
=>\(5\left(\sqrt{x}+3\right)=\sqrt{x}+8\)
=>\(5\sqrt{x}+15=\sqrt{x}+8\)
=>\(4\sqrt{x}=-7\)(loại)
Vậy: \(x\in\varnothing\)
a) Hàm số đồng biến nếu \(\dfrac{k^2+2}{k-3}>0\) \(\Leftrightarrow k>3\)
b) Hàm số nghịch biến nếu \(\dfrac{k+\sqrt{2}}{k^2+\sqrt{3}}< 0\Leftrightarrow k< -\sqrt{2}\)
a) Tại x=16 thì A = \(\dfrac{\sqrt{16}-1}{\sqrt{16}+2}=\dfrac{4-1}{4+2}=\dfrac{1}{2}\)
b) B = \(\dfrac{\sqrt{x}+1+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\div\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)
= \(\dfrac{\sqrt{x}+1+x-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\times\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)
= \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)
B = \(\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}\)= 2
⇒ x + 1 = 2\(\sqrt{x}\)
⇒ x - \(2\sqrt{x}\) +1 = 0
⇒ \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\) = 0
⇒ \(\sqrt{x}-1=0\)
⇒ x = 1
a: \(C=\dfrac{3x+3\sqrt{x}-3-x+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{1-1+\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x+3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
b: Để \(C=\sqrt{x}\) thì \(x-\sqrt{x}=\sqrt{x}+1\)
=>\(x-2\sqrt{x}-1=0\)
=>\(\Leftrightarrow x=3+2\sqrt{2}\)
c: |2x-5|=3
=>2x-5=3 hoặc 2x-5=-3
=>2x=2 hoặc 2x=8
=>x=4(nhận) hoặc x=1(loại)
Khi x=4 thì \(C=\dfrac{2+1}{2-1}=3\)
Bài 1: (3\(\sqrt{3}\) + 2\(\sqrt{5}\)). \(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{60}\)
= 3.(\(\sqrt{3}\))2 +2.\(\sqrt{5}\).\(\sqrt{3}\) - \(\sqrt{4}\).\(\sqrt{15}\)
= 3.3 + 2.\(\sqrt{15}\) - 2.\(\sqrt{15}\)
= 9 + 0
= 9
2, Hàm số y = (2 - \(\sqrt{3}\))\(x\) + 2
Xét a = 2 - \(\sqrt{3}\) ta có
a = 2 - \(\sqrt{3}\) = \(\sqrt{4}\) - \(\sqrt{3}\) > 0
Vậy hàm số đồng biến trên \(ℝ\)
Lời giải:
a) Đặt biểu thức là $A$.
\(A=\frac{(1-\sqrt{2})^2-(1+\sqrt{2})^2}{(1-\sqrt{2})(1+\sqrt{2})}.\frac{1}{6\sqrt{2}}=\frac{-4\sqrt{2}}{-1}.\frac{1}{6\sqrt{2}}=\frac{2}{3}\)
b) Để hàm số $y=(\sqrt{m}-2)x+3$ đồng biến thì $\sqrt{m}-2>0$
$\Leftrightarrow m>4$