Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm
+ Ban đầu QT chuyển đỏ, sau đó mất màu: Cl2
\(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
+ Không hiện tượng: O2, O3 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd KI/hồ tinh bột:
+ Không hiện tượng: O2
+ dd chuyển màu xanh: O3
O3 + 2KI + H2O --> 2KOH + I2 + O2 (I2 làm xanh hồ tinh bột)
b)
- Cho các khí tác dụng với giấy quỳ tím ẩm:
+ QT chuyển đỏ: CO2
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
+ Không hiện tượng: O2, N2, O3 (1)
- Dẫn khí ở (1) qua dd KI/hồ tinh bột:
+ Không hiện tượng: O2, N2 (2)
+ dd chuyển màu xanh: O3
O3 + 2KI + H2O --> 2KOH + I2 + O2 (I2 làm xanh hồ tinh bột)
- Cho que đóm còn tàn đỏ tác dụng với khí ở (2):
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: N2
c)
- Dẫn các khí qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: SO2, H2S (1)
SO2 + Br2 + 2H2O --> H2SO4 + 2HBr
H2S + 4Br2 + 4H2O --> H2SO4 + 8HBr
+ Không hiện tượng: CO2
- Dẫn khí ở (1) qua dd Ca(OH)2
+ Kết tủa trắng: SO2
Ca(OH)2 + SO2 --> CaSO3 + H2O
+ Không hiện tượng: H2S
Câu 10:
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,05<--0,05<------------0,05
MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O
0,15<--0,15
=> m = 0,05.24 + 0,15.40 = 7,2 (g)
Câu 11:
a) \(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,05-------------------------->0,075
=> VSO2 = 0,075.22,4 = 1,68 (l)
b) \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,05------------------------>0,05
=> VSO2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
Câu 14:
a)
Bảo toàn H: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: mrắn trc pư + mH2SO4 = mrắn sau pư + mH2
=> m + 0,4.98 = 53,81 + 0,4.2
=> m = 15,41 (g)
b)
Gọi công thức chung của Al, Mg, Zn là R (hóa trị n), có số mol = a (mol)
Gọi số mol Fe là b (mol)
PTHH: 2R + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2
a-------------------------->0,5an
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
b--------------------->b
=> 0,5an + b = 0,4 (1)
\(n_{SO_2}=\dfrac{10,304}{22,4}=0,46\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 2nH2SO4 --> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
a--------------------------->0,5an
2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
b----------------------------->1,5b
=> 0,5an + 1,5b = 0,46 (2)
(1)(2) => b = 0,12 (mol)
=> \(\%Fe=\dfrac{0,12.56}{15,41}.100\%=43,61\%\)
Câu 15:
Gọi số mol Fe, O2(pư) là a, b (mol)
=> 56a + 32b = 8,64 (1)
\(n_{SO_2}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\)
Fe0 - 3e --> Fe+3
a--->3a
O20 + 4e --> 2O-2
b--->4b
S+6 + 2e --> S+4
0,09<--0,045
Bảo toàn e: 3a - 4b = 0,09 (2)
(1)(2) => a = 0,117 (mol); b = 0,06526 (mol)
=> m = 0,117.56 = 6,552 (g)
a)
- Cho các dd tác dụng với dd HCl dư
+ Sủi bọt khí: Na2SO3
Na2SO3 + 2HCl --> 2NaCl + SO2 + H2O
+ Không hiện tượng: NaCl, Na2SO4, NaNO3 (1)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 --> 2NaCl + BaSO4\(\downarrow\)
+ Không hiện tượng: NaCl, NaNO3 (2)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3:
+ Không hiện tượng: NaNO3
+ Kết tủa trắng: NaCl
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
b)
- Cho các dd tác dụng với dd Ba(NO3)2
+ Không hiện tượng: HCl, HNO3 (1)
+ Kết tủa trắng: H2SO4(đ), H2SO4(l) (2)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd AgNO3:
+ Không hiện tượng: HNO3
+ Kết tủa trắng: HCl
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
- Cho Cu tác dụng với dd ở (2)
+ Không hiện tượng: H2SO4(l)
+ Chất rắn tan, dd có màu xanh: H2SO4(đ)
Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O
c)
- Cho các dd tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: NaOH
+ Kết tủa trắng: H2SO4, Fe2(SO4)3, CuSO4 (1)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\downarrow\)
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+CuCl_2\)
- Cho dd ở (1) tác dụng với dd NaOH
+ Không hiện tượng: H2SO4
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
+ Kết tủa nâu đỏ: Fe2(SO4)3
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
+ Kết tủa xanh: CuSO4
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2SO_4\)
\(a/\\ Tổng: 2p+n=40(1)\\ MĐ > KMĐ: 2p-n=12(2)\\ (1)(2)\\ p=e=13\\ n=14\\ A=13+14=27\\ b/\\ Che: 1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{1}\)
Câu 2: Ta có :\(v=\dfrac{\Delta C}{\Delta t}\)
=> Tốc độ trong thời gian đó là: \(v=\dfrac{0,024-0,022}{10}=0,0002\) mol/l.s.
a, 2KNO3 ----> 2KNO2 + O2
n KNO3= m/M= 60.6/101= 0.6 mol
n KNO3=1/2 n O2 => n O2= 0.6/2= 0.3 mol
b,V O2= n . 22.4 = 0.3 . 22.4 = 6.72 l
n Al= m/M= 13.5/27= 0.5 mol
4Al + 3O2 ----> 2Al2O3
Xét n Al : n O2 = n Al đề bài/ n Al phương trình : n O2 đề bài/ O2 phương trình= 0.5/4 : 0.3/3 = 0.125 > 0.1
=> O2 hết Al dư. Sản phẩm tính theo O2
=> n Al2O3= (0.3 .2)/3= 0.2 mol
Chất rắn thu được ngoài Al2O3 còn có Al dư.
n Al dư= 0.5-[(0.3 .4)/3] = 0.1 mol
=> m Al2O3= n.M= 0.2 . 102=20.4 g
m Al dư= n Al dư . M= 0.1 . 27= 2.7 g
- Nguyên tử khối : là khối lượng tương đối của một nguyên tử nguyên tố đó, là tổng của khối lượng electron, proton và neutron, nhưng do khốilượng electron rất nhỏ nên thường không được tính, vì vậy có thể nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.
- Số khối: chỉ tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử, ký hiệu là A . Z là số proton, N là số neutron thì A = Z + N.