K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2021

Câu 2: Ta có :\(v=\dfrac{\Delta C}{\Delta t}\)

=> Tốc độ trong thời gian đó là: \(v=\dfrac{0,024-0,022}{10}=0,0002\) mol/l.s.

7 tháng 11 2021

a) Ta có tổng số hạt là 52 => 2P+N=52 (1)

Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 16 => 2P-N=16 (2)

Lập hệ phương trình từ (1) và (2) ta tìm được P=17, N=18

Mà P=Z => Z=17 là Clo (Cl); A=P+N=17+18=35

Kí hiệu tự viết dựa vào A và P nha

b) Là Clo đó nha, mình vừa nói ở trên xong

c) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

d) X là phi kim vì có 7 e ở lớp ngoài cùng

    

25 tháng 6 2020

Ôn tập cuối học kì II

8 tháng 8 2018

(x.65 + 63,54.63):100=64

=> giải x

8 tháng 8 2018

Có thể giải chi tiết không ạ ❤❤❤

28 tháng 8 2017

- Nguyên tử khối : là khối lượng tương đối của một nguyên tử nguyên tố đó, là tổng của khối lượng electron, proton và neutron, nhưng do khốilượng electron rất nhỏ nên thường không được tính, vì vậy có thể nguyên tử khối xấp xỉ số khối của hạt nhân.

- Số khối: chỉ tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử, ký hiệu là A . Z là số proton, N là số neutron thì A = Z + N.

7 tháng 2 2020

Ta có: nHCl=0,7.0,1=0,07 mol

nNaOH=0,05.0,2=0,01 mol

NaOH + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2O\(\rightarrow\)nHCl phản ứng=0,07-0,01=0,06 mol

CaCO3 + 2HCl\(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl\(\rightarrow\)2NaCl + CO2 + H2O

\(\rightarrow\) nCO2=1/2nHCl=0,03 mol\(\rightarrow\) V =0,03.22,4=0,672 lít

Gọi số mol CaCO3 là x; Na2CO3 là y \(\rightarrow\)100x +106y=3,12

\(\rightarrow\)nCO2=x+y=0,03

\(\rightarrow\) x=0,01; y=0,02

Muối thu được là CaCl2 0,01 mol và NaCl 0,04 mol

\(\rightarrow\)m muối=3,45 gam

11 tháng 9 2017

Bài 1:

a, \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=40\\n-p=1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow Al\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow Mg\)

c, \(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\n=1,06e\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\-1,06p+n=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow Cl\)

d, \(\dfrac{49}{3,2222}\le p\le\dfrac{49}{3}\)\(\Rightarrow p=e=16\)

\(\Rightarrow n=17\)

\(\Rightarrow S\)

16 tháng 12 2017

Chương 3. Liên kết hóa học

5 tháng 1 2021

Liên kết ion được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. Các xác định :

- Trong phân tử nếu cặp electron chung bị lệch hẳn về phía một nguyên tử ta sẽ có liên kết ion

- Thường được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.

- Hiệu độ âm điện của hai nguyên tử trong liên kết A - B lớn hơn 1,7

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bằng một hay nhiều cặp electron chung.Cách xác định :

- Thường được hình thành từ hai nguyên tử phi kim có độ âm điện bằng nhau hoặc chênh nhau không nhiều (0≤ Δx≤1,7)

- Liên kết cộng hóa trị không cực : cặp electron chung không bị lệch về nguyên tử của nguyên tố nào.

- Liên kết cộng hóa trị có cực : cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử(có giá trị độ âm điện lớn hơn)