K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2021

Nhiệt lượng do khối kim loại tỏa ra : 

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t\)

\(\Rightarrow c=\dfrac{Q}{m\cdot\Delta t}=\dfrac{194580}{0.9\cdot\left(500-30\right)}=460\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

\(\text{Đây là thép.}\)

Q=m.c.(t2-t1)

<=>13,68.1000=0,3.380.(t2-t1)

<=>t2-t1=120 

=>t2=120+t1=120+20=140(độ C)

Nhiệt độ cuối của miếng đồng là 140 độ C

7 tháng 5 2021


Độ tăng nhiệt độ của miếng chì :

\(\Delta t=\dfrac{Q}{m\cdot c}=\dfrac{4680}{0.3\cdot130}=120^0C\)

6 tháng 11 2021

Bài 1:

\(54\left(\dfrac{km}{h}\right)=15\left(\dfrac{m}{s}\right);9\left(\dfrac{m}{s}\right)=32,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Baì 2:

\(t'=s':v'=5:\left(5.3,6\right)=\dfrac{5}{18}h\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{5+3,8}{\dfrac{5}{18}+\left(\dfrac{15}{60}\right)}\simeq16,67\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

6 tháng 11 2021

Nhường e cái lý 8 với ạ :((

7 tháng 5 2021

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=m\cdot c\cdot\left(t_2-t_1\right)\)

\(\Rightarrow t_2-t_1=\dfrac{Q}{m\cdot c}=\dfrac{13.68\cdot10^3}{0.3\cdot380}=120\left(^0C\right)\)

\(\Rightarrow t_2=120+20=140^0C\)

3 tháng 8 2021

a, khi cân bằng nhiệt ta có \(0,5.3,4.10^5+0,5.\left(4200+2100+400\right).t=1.\left(50-t\right).4200\Rightarrow t=5,3^oC\)

b, để nhiệt cân bằng hệ bằng 0 thì lượng nước đá p tan vừa đủ

\(m_đ.3,4.10^5=1.50.4200\Rightarrow m_đ\approx0,617\left(kg\right)\)

3 tháng 8 2021

chữ bạn khó nhìn quá :))) 

25 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=600kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.600=6000N\)

\(h=150m\)

\(t=4p=240s\)

____________

a) \(F=?N\)

b) \(A=?J\)

\(P\left(hoa\right)=?W\)

Giải

a) Vì kéo thang máy lên trực tiếp nên: \(P=F=6000N\)

b) Công của máy kéo là:

\(A=P.h=6000.150=900000J\)

Công suất của máy kéo là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900000}{240}=3750W\)

25 tháng 4 2023

ôi có con nào ngồi sau lưng kìa

13 tháng 3 2021

a)

Thể tích vật: V1 = 0,3.0,2.0,15 = 9.10-3m3

Thể tích vật khi rỗng: V2 =  0,15.0,1.0,25 = 3,75.10-3m3

Thể tích thủy tinh:

V = V1 - V2 = 9.10-3 - 3,75.10-3 = 5,25.10-3 = 0,00525m3

Trọng lượng vật: P = 14000.0,00525 = 73,5 N

Do vật nổi => F = P = 73,5N

Chiều cao phần chìm trong nước của thủy tinh:

h = \(\dfrac{F_A}{d.s}=\dfrac{73,5}{10000.0,3.0,2}=0,1225m=12,25cm\)

Chiều cao phần nổi: h' = 15 - 12,25 = 2,75cm

b) Bắt đầu chìm: 

FA' = d.V1 = 10000.0,3.0,2.0,15 = 90N

=> P' = FA' = 90N

Trọng lượng nước rót vào: P1 = P' - P = 90 - 73,5 = 16,5N

Chiều cao cột nước rót vào:

\(h''=\dfrac{P_1}{d.0,25.0,15}=\dfrac{16,5}{10000.0,25.0,15}=0,044m=4,4cm\)

19 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn nhiều ☺️