K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

b: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của góc HAC

c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuôg tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKD

Suy ra: AH=AK

f: =-1/8-7/6+3/4-1

=-3/24-28/24+18/24-1

=-31/24+18/24-1

=-13/24-1=-37/24

g: \(=6\cdot\dfrac{-8}{27}-3\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{4}{3}+4\)

=-48/27+4

=108/27-48/27

=60/27

=20/9

h: \(=\left[6\cdot\dfrac{1}{9}+1+1\right]\cdot\left(-3\right)-1\)

=(2/3+2)*(-3)-1

=-2-6-1

=-3-6=-9

 

14 tháng 8 2023

f: -37/24

g: 20/9

h: -9

a) Góc xAK kề bù với góc 115 độ nên góc xAK = 650

Vì Ky song song với Ax nên góc AKy = xAk = 650 ( so le trong ) 

b) Vì Ky song song với Mz nên zMK + yKM = 1800 ( trong cùng phía ) => góc yKM = 350

=> góc AKM = AKy + yKM = 550 + 350 = 900 hay AK vuông góc với MK

6 tháng 2 2017

MNE = MPF

MND =MPD

DME = DMF

7 tháng 2 2017

3. Xét tam giác ADM và tam giác AEM có :

góc ADM = góc AEM = 90 độ

Góc BAM = góc CAM (gt)

AM chung

=>Tam giác ADM = tam giác AEm (c.huyền - g.nhọn)

=>MD = ME (cặp cạnh t/ứng )

AD = AE (cặp cạnh t/ứng )

Xét tam giác MDB và tam giác MEC có :

MB = MC (gt)

góc MDB = góc MEC = 90 độ

MD = ME ( câu a)

=>Tam giác MDB = Tam giác MEC (c.huyền-c.g.vuông)

Vì AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AD = AE

DB = EC

=>AB = AC

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AM chung

góc BAM = góc CAM (gt)

AB = AC (CMT)

=>Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.huyền-g.nhon)

Vậy có 3 cặp tam giác bằng nhau


17 tháng 9 2018

 Vì ∠MNO = 90° và ∠MNy' = 30° suy ra ∠ONy' = 60°. Vẽ Ox’ là tia đối của tia Ox. Khi đó, góc NOx’ kề bù với góc Nox, do đó ∠NOx' = 60°. Từ đó, x’Ox song song với yNy’ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 60°).

30 tháng 9 2021

bài 5
góc BAb=1800-1200=600
mà B1=góc BAb=600(so le trong)
bài 7
có góc BDC=1800- góc BDb=1800-1500=300
=>góc BDC= góc aBD
=>a//b
=>A1=góc ACD=700
=>A2=1800-ACD=1800-700=1100

28 tháng 5 2016

Bài 13:

Số tiền lãi sau 6 tháng là:

2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)

Số tiền lãi hằng tháng là:

62 400 : 6 = 10 400 (đồng)

Bài 14:

Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a

       số tiền lãi của tổ 2 là b

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và \(a+b=12800000\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)

\(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=1600000\times3=4800000\)

\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=1600000\times5=8000000\)

Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi

       tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi

Chúc bạn học tốtok

28 tháng 5 2016
             GiảiSố tiền lãi sau 6 tháng là:

2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)

Số tiền lãi hằng tháng là:

62 400 : 6 = 10 400 (đồng)

Bài 14:

Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a

       số tiền lãi của tổ 2 là b

Ta có: a3=b5a3=b5 và a+b=12800000a+b=12800000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000

a3=1600000a=1600000×3=4800000a3=1600000⇒a=1600000×3=4800000

b5=1600000b=1600000×5=8000000b5=1600000⇒b=1600000×5=8000000

Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi

       tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi

Chúc bạn học tốt vui

 
12 tháng 8 2017

Mấy bài toán nào vậy

12 tháng 8 2017

b chép đề ra đi để coi giải đc ko

4 tháng 12 2016

Ta có: \(\left|x-3,4\right|+\left|2,6-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\left|x-3,4\right|=0\)\(\left|2,6-x\right|=0\)

+) \(x-3,4=0\Rightarrow x=3,4\)

+) \(2,6-x=0\Rightarrow x=2,6\)

Nhưng \(x\ne x\Rightarrow\) vô lí

Vậy không có giá trị x thỏa mãn đề bài

 

4 tháng 12 2016

chắc z