K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2021

Câu 2: 

Ta có: \(\sqrt{x^2-4x+4}=x-1\)

\(\Leftrightarrow2-x=x-1\left(x< 2\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x=-3\)

hay \(x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

6 tháng 7 2023

\(VT=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{8\sqrt{5}+3\sqrt{35}}}.\left(3\sqrt{2}+\sqrt{14}\right)\)

\(=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{8\sqrt{5}+3\sqrt{5}.\sqrt{7}}}.\left(3\sqrt{2}+\sqrt{2}.\sqrt{7}\right)\)

\(=\sqrt{\dfrac{\sqrt{5}}{\sqrt{5}\left(8+3\sqrt{7}\right)}}.\left[\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)\right]\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{8+3\sqrt{7}}}.\left[\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)\right]\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{8+3\sqrt{7}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}.\sqrt{2}\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{2}.\sqrt{8+3\sqrt{7}}}\) (Nhân \(\sqrt{2}\) cả tử và mẫu)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{16+6\sqrt{7}}}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{\left|3+\sqrt{7}\right|}\)

\(=\dfrac{2\left(3+\sqrt{7}\right)}{3+\sqrt{7}}\)

\(=2=VP\left(dpcm\right)\)

6 tháng 7 2023

e cảm mơn ạ

 

20 tháng 10 2021

Nhờ mn giúp em với ạ, mn xem em làm bài đúng ko ạ?

20 tháng 10 2021

Câu 12.

   \(5\sqrt{a}+6\sqrt{\dfrac{a}{4}}-a\sqrt{\dfrac{4}{a}}+5\sqrt{\dfrac{4a}{25}}\)

\(=5\sqrt{a}+6\dfrac{\sqrt{a}}{2}-a\cdot\dfrac{2}{\sqrt{a}}+5\dfrac{2\sqrt{a}}{5}\)

\(=5\sqrt{a}+3\sqrt{a}-2\sqrt{a}+2\sqrt{a}\) (vì a>0)

\(=8\sqrt{a}\)

 

 

10 tháng 6 2016

a)1 và \(\sqrt{3}-1\)

Ta có:

\(\sqrt{3}-1< \sqrt{4}-1=2-1=1\)

Vậy 1 > \(\sqrt{3}-1\)

b) \(2\sqrt{31}\) và 10Ta có:\(10=2.5=2.\sqrt{25}< 2.\sqrt{31}\)Vậy \(2\sqrt{31}>10\)c) \(-3\sqrt{11}\) và -12Ta có:\(-12=-3.4=-3.\sqrt{16}< -3.\sqrt{11}\)Vậy \(-3\sqrt{11}>-12\) 
4 tháng 7 2016

a) ta có \(\sqrt{3-1}\)=\(\sqrt{2}\)

vì 1<2=>\(\sqrt{1}\)<\(\sqrt{2}\)

b)ta có 10=\(\sqrt{100}\)và \(2\sqrt{31}\)=\(\sqrt{124}\)

vì 100<124=>\(\sqrt{100}\)<\(\sqrt{124}\)hay \(2\sqrt{31}\)>10

c)ta có -12=\(-3\sqrt{16}\)

vì 11<16=>\(\sqrt{11}\)<\(\sqrt{16}\)=>\(-3\sqrt{11}\)>\(-3\sqrt{16}\) (vì nhân với số âm)hay\(-3\sqrt{11}\)>-12

Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 7 2021

Những trường hợp em nêu đều là CBHSH

$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$

Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.

16 tháng 12 2021

a: Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=-2\\-3a+b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi

13 tháng 7 2021

Thế bạn ơi

4 tháng 11 2021

b, PTGD (d1) và trục hoành là \(2x+5=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow B\left(-\dfrac{5}{2};0\right)\Leftrightarrow OB=\dfrac{5}{2}\)

PTGD (d2) và trục hoành là \(2-x=0\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow A\left(2;0\right)\Leftrightarrow OA=2\)

Do đó \(AB=OA+OB=\dfrac{9}{2}\)

PTHDGD (d1) và (d2) là \(2x+5=2-x\Leftrightarrow x=-1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow C\left(-1;3\right)\)

Gọi H là chân đg cao từ C tới Ox thì \(CH=3\)

Do đó \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH\cdot AB=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{9}{2}\cdot3=\dfrac{27}{4}\left(đvdt\right)\)

c, Vì \(-1=-1;2\ne4\) nên (d2)//(d3)