Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: 3Cu + 8HNO3 ----> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
0,45mol 0,3 mol
CuO + 2HNO3 ---------> Cu(NO3)2 + H2O
Ta có n NO = 6,72/22,4 = 0,3 mol
Theo pthh (1): n Cu = 0,45 mol
=> m Cu = 0,45 . 64 = 28,8 g
=> m CuO = 30 - 28,8 = 1,2 g
n NO = 0,3 mol --> n Cu = 0,3*3/2 = 0,45 mol --> m Cu=28,3 gam --> m CuO = 1,2 gam
Fe là kim loại trung bình do đó thường ra khí $NO,NO_2$, hiếm khi tạo $N_2,N_2O$ và không tạo $NH_4NO_3$
SẢN PHẨM KHỬ có thể là những chất đó:
+Nếu Fe tác dụng với HNO3 loãng.
HOẶC sản phẩm khử không là chất đó nếu Fe tác dụng với HNO3 đặc nguội.
Theo Định luật bảo toàn điện tích, ta có:
\(2.0,1+0,2.3=2y+0,2.1\\ \Leftrightarrow y=0,3\left(mol\right)\)
Khối lượng muối thu được là:
\(m_{muối}=m_{Fe^{2+}}+m_{Cl^-}+m_{Al^{3+}}+m_{SO_4^{2-}}\\ =56.0,1+35,5.0,2+0,2.27+96.0,3=46,9\left(g\right)\\ \Rightarrow B\)
- Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch:
+ Không hiện tượng: C2H5OH
+ Chất rắn tan, tạo thành dd màu xanh: C2H4(OH)2
\(2C_2H_4\left(OH\right)_2+Cu\left(OH\right)_2\rightarrow\left[C_2H_4\left(OH\right)O\right]_2Cu+2H_2O\)
\(Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\)
x...............................2x.......................................................x
\(NaHCO_3+HCl->NaCl+H_2O+CO_2\)
y...............................y...........................................................y
Gọi n của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là x và y
n HCl = 1.0,03 =0,03 mol =>2x+y=0,03
V dd = \(\frac{x}{0,2}+\frac{y}{0,2}=0,1lit\)=>\(5x+5y=0,1\)
=> x=0,01,y=0,01 mol
v CO2= \(\left(x+y\right).22,4=0,02.22,4=0,448lit\)
Có thể xác định được và tiến hành như sau:
Bước 1: Tiến hành thí nghiệm.
Cân hỗn hợp ban đầu, chẳng hạn 10 gam.
Dùng dung dịch HNO3 1M dư phản ứng với hỗn hợp trên: CuO phản ứng với HNO3 tạo thành dung dịch, Fe3O4 phản ứng với HNO3 có khí NO thoát ra sau đó chuyển thành khí NO2 màu nâu đỏ. Đo thể tích khí NO2 tạo thành và quy về điều kiện tiêu chuẩn được V lít.
Bước 2: Tính toán.
Từ kết quả thí nghiệm và phương trình hóa học của Fe3O4 với dung dịch axit nitric, tính được số mol của khí NO. Từ đó tính được phần trăm khối lượng của CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp.
PTHH: CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)3 + H2O
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
2NO + O2 ⟶ 2NO2
1. AlCl3 được tạo từ Al(OH)3 là bazo yếu và HCl là axit mạnh
\(\Rightarrow AlCl_3\) là môi trường axit.
2. (CH3COO)2Ba được tạo từ axit yếu CH3COOH(axit yếu) và bazo Ba(OH)2 (bazo mạnh).
\(\Rightarrow(CH_3COO)_2Ba\) có môi trường bazo.
3. KNO3 được tạo từ bazo KOH(bazo mạnh) và axit HNO3 (axit mạnh).
\(\Rightarrow KNO_3\) có môi trường trung tính.
4.K2S được tạo từ bazo KOH(bazo mạnh) và axit H2S (axit yếu).
\(\Rightarrow K_2S\) có môi trường bazo.
5. NH4NO3 được tạo từ bazo NH4OH(bazo yếu) và axit HNO3(axit mạnh).
\(\Rightarrow NH_4NO_3\) có môi trường axit.
6. NaNO2 được tạo từ bazo NaOH(bazo mạnh) và axit HNO2 (axit yếu).
\(\Rightarrow NaNO_2\) có môi trường bazo.