Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4 :
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,2 0,4 0,2
a) Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
mHCl = nHCl . MHCl
= 0,4 .36,5
= 14,6 (g)
Khối lượng của dung dịch axit clohidric cần dùng
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,6.100}{10}=146\left(g\right)\)
b) Số mol của muối sắt (II) clorua
nFeCl2= \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt (II) clorua
mFeCl2= nFeCl2 . MFeCl2
= 0,2 . 127
= 25,4 (g)
Chúc bạn học tốt
Câu 3 :
200ml = 0,2l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,1 0,2 0,1 0,1
b) Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của kẽm
mZn= nZn . MZn
= 0,1 . 65
= 6,5 (g)
Số mol của khí hidro
nH2= \(\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tich của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
c) Khối lượng củadung dịch axit clohidric
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D.V=1,1.200=220\left(g\right)\)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng mdung dịch sau phản ứng = 6,5 + 220
= 226,5 (g)
Số mol của kẽm clorua
nZnCl2= \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của kẽm clorua
mZnCl2= nZnCl2 . MznCl2
= 0,1. 136
= 13,6 (g)
Nồng độ phần trăm của kẽm clorua
C0/0ZnCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{13,6.100}{226,5}=6\)0/0
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
PTHH: Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
PTHH: Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
Câu 2:
a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{ddH_2SO_4}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)
\(2/\\ \text{Cho quỳ tím vào 4 mâu:}\\ \text{- Hoá xanh: }KOH; Ba(OH)_2(1)\\ \text{- Không hiện tượng: } KCl; K_2SO_4 (2)\\ \text{Đổ nhóm 1 vào nhóm 2: }\\ \text{- Tạo kết tủa: } Ba(OH)_2; K_2SO_4\\ \to Ba(OH)_2 \text{ ở nhóm 1 và } K_2SO_4 \text{ ở nhóm 2}\\ \text{- Không hiện tượng: } KCl; KOH (2)\\ \to KOH \text{ ở nhóm 1 và } KCl \text{ ở nhóm 2}\\ Ba(OH)_2+K_2SO_4 \to BaSO_4+2KOH\)
\(3/\\ 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^{o}} Fe_2O_3+3H_2O\\ n_{Fe_2O_3}=0,15(mol)\\ \to n_{Fe(OH)_3}=0,15.2=0,3(mol)\\ m_{Fe(OH)_3}=0,3.107=32,1(g)\)
Câu 1:
\(a,SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\\ b,MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\\ K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2O\\ c,SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\\ KOH+SO_2\rightarrow KHSO_3\\ CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ KOH+CO_2\rightarrow KHCO_3\)
Bài 2:
- Dẫn hỗn hợp khí qua bình đựng CuO:
+ CuO từ đen chuyển sang đỏ Cu, tức là khí CO đã tham gia phản ứng.
+ Sau đó, thu được khí CO2 và SO2
\(CO+CuO\underrightarrow{^{to}}Cu+CO_2\)
a)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
b)
\(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)
c)
\(2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)