Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Mở bài:
Cây cam đường ở trước sân nhà em đang vào mùa quả ngọt.
- Đây là loài cây em thích nhất.
2) Thân bài:
a) Tả bao quát:
- Gốc cây to bằng bắp chân người lớn. Thời gian đã khoác lên thân cây chiếc áo nâu sần sùi, bạc phếch.
- Dáng cây nghiêng nghiêng, tỏa nhiều cành.
- Những cành có nhiều quả thì cong oằn xuống.
- Tán lá dày, xanh thẫm.
- Lá cam không to lắm, có mùi thơm như lá chanh, lá bưởi.
- Lá già dày, màu xanh đậm.
- Lá non mềm mại, màu xanh non.
- Hoa nhỏ màu trắng trông thanh khiết.
- Quả cam thường kết từng chùm.
- Quả non màu xanh.
- Quả chín màu vàng và rất mọng.
Bóc quả cam sẽ lộ ra từng múi nhỏ giống như những vầng trăng khuyết.
- Những vầng trăng khuyết ấy xếp đều trong những quả cam chín vàng ươm trông như “ông trăng vàng” be bé đang ngự trị trên cây.
Trên cành cao thường có những chú chim sâu “lích rích”.
Chim đưa chiếc mỏ xinh xắn để bắt những con sâu đang ẩn nấp trong thân, cành.
3) Kết bài:
Cây cam đã làm tăng vẻ đẹp cho sân nhà em.
- Cam đem đến cho gia đình em những mùa quả ngọt.
- Em rất quí cây cam vì nó có ích và chứa đựng mồ hôi, công sức của bố em.
- Em luôn chăm sóc cho cây cam để nó mãi mãi xanh tươi.
CÔ MÌNH LÀM MẪU !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1) Mở bài:
Cây cam đường ở trước sân nhà em đang vào mùa quả ngọt.
- Đây là loài cây em thích nhất.
2) Thân bài:
a) Tả bao quát:
- Gốc cây to bằng bắp chân người lớn. Thời gian đã khoác lên thân cây chiếc áo nâu sần sùi, bạc phếch.
- Dáng cây nghiêng nghiêng, tỏa nhiều cành.
- Những cành có nhiều quả thì cong oằn xuống.
- Tán lá dày, xanh thẫm.
- Lá cam không to lắm, có mùi thơm như lá chanh, lá bưởi.
- Lá già dày, màu xanh đậm.
- Lá non mềm mại, màu xanh non.
- Hoa nhỏ màu trắng trông thanh khiết.
- Quả cam thường kết từng chùm.
- Quả non màu xanh.
- Quả chín màu vàng và rất mọng.
Bóc quả cam sẽ lộ ra từng múi nhỏ giống như những vầng trăng khuyết.
- Những vầng trăng khuyết ấy xếp đều trong những quả cam chín vàng ươm trông như “ông trăng vàng” be bé đang ngự trị trên cây.
Trên cành cao thường có những chú chim sâu “lích rích”.
Chim đưa chiếc mỏ xinh xắn để bắt những con sâu đang ẩn nấp trong thân, cành.
3) Kết bài:
Cây cam đã làm tăng vẻ đẹp cho sân nhà em.
- Cam đem đến cho gia đình em những mùa quả ngọt.
- Em rất quí cây cam vì nó có ích và chứa đựng mồ hôi, công sức của bố em.
- Em luôn chăm sóc cho cây cam để nó mãi mãi xanh tươi.
hôm nay mình cũng mới học nhưng mình biết làm
bài làm
Hôm nay đi học em mặc một chiếc áo mẹ mới mua cho em .Chiếc áo đó em mặc được hai tuần rồi nhưng nó có rất nhiều kỉ niệm với em.
Hôm nay em mặc một chiếc áo khoác đến lớp . Áo của em có màu hồng . Vải nỉ vải nỉ rất ấm áp . Áo bó . Thân áo xẻ tà.Cổ áo rất mềm mại hình tròn rất đẹp. Túi áo rất ấm và rộng khóa áo của em có màu vàng óng rất nổi . Mỗi khi em kéo khóa áo xuống và lên khóa kêu roẹt roẹt . Em rất thích chiếc áo của em.
Em sẽ giữ cẩn thận chiếc áo này tuy mặc rất ít nhưng nó chứa rất nhiều kỉ niệm với em .Khi mặc chiếc áo em cảm thấy rất ấm áp và em sẽ nhớ mãi những kỉ niệm với chiếc áo này . Em rất yêu quý chiếc áo của em và em sẽ giữ mãi chiếc áo này .
-----------------------------------------------------------------------hết----------------------------------------------------------------------------------------------------
mình chúc bạn học tốt và chúc bạn noen vui vẻ
nếu đó là máy tính để bàn thì tìm ở góc bên trái phía dưới
Năm nay lên lớp bốn, em phải sử dụng rất nhiều sách, dù đến trường hay ở nhà, bên em đều có quyển sách Tiếng Việt lớp bốn. Đó là quyển sách Bố đã mua cho em từ đầu năm học.
Quyển sách hình chữ nhật, chiều dài khoảng một gang rưỡi, chiều rộng gần một gang tay của em còn bề dày hơn một phân. Nền sách màu vàng, phía trên là hàng chữ nhỏ: Bộ Giáo dục và Đào tạo, dưới một chút có hàng chữ Tiếng Việt 4 được in bằng màu đỏ hồng và to đặt trong khung thật gọn gàng. Đa số sách giáo khoa của chúng em đều do Nhà xuất bản Giáo dục phát hành. Nhưng đẹp nhất vần là tranh bìa: Các bạn học sinh ngồi quanh cô giáo, trên bàn học là những quyền vở, chác hẳn có nhiều điều mới lạ mà cô đang muốn truyền đạt đến các bạn. Hãy nhìn xem các bạn đang chăm chú, ghi chép những lời quý báu của cô, nhưng thôi chúng ta hãy cùng khám phá những điều mới lạ trong từng trang sách nhá. Bên trong các trang sách là những tờ giấy trắng mịn và dày khoảng 183 trang. Trang đầu là phần hướng dần cách sử dụng các kí hiệu có trong sách. Tiếp theo, sách được trình bày theo từng chủ điểm mà các chủ điếm đó đều được tác giả in thành nhiều hình ảnh, màu sắc rất đẹp, bạn nhìn vào tranh là đã muốn khám phá sâu vào ruột sách. Các phân môn đều được sắp xếp theo thứ tự. Tập đọc, Chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện và Tập làm văn. Mỗi bài đọc đều được minh họa bởi hình ảnh, màu sắc đẹp, hệ thông ghi nhớ, câu hỏi gợi ý đều được bô" trí ngắn gọn, súc tích khiến người học dễ hiểu, dễ nhớ. Và cuối bìa sau của sách màu trắng, có hình logo ngôi sao bạch kim và để giữ quyển sách chắc, cứng ta phải kể đến gáy sách có cùng màu với bìa sách được viền đậm hai đầu và chính giữa là tựa sách.
thấy hay thì
Năm nay em lên lớp bốn. Khi chuẩn bị vào năm học mới, mẹ mua cho em một bộ sách giáo khoa mới tinh. Trong số những quyển sách đó, em thấy nổi bật nhất là quyển sách Tiếng Việt 4 - Tập hai. Em sẽ tả lại nó đề mọi người cùng nghe.
Cuốn sách này của em có hình chữ nhật. Khổ sách có kích thước giống các quyển sách giáo khoa bình thường khác là 24x17 cm. Sách dày hơn một trăm bảy mươi trang. Quyển sách còn mới cứng và thơm phức mùi giấy mới.
Nhìn từ ngoài vào, bìa trước của quyển sách thật đẹp và bắt mắt. Với gam màu hồng tươi chủ đạo, cách bài trí bìa của sách thực sự đã rất hấp dẫn em. Trên cùng bìa sách là hàng chữ màu đen BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. Dưới dòng chữ là viền kẻ nhỏ màu trắng, nổi bật lên trên màu hồng là tên cuốn sách TIẾNG VIỆT 4 - TẬP Hai màu đỏ cam. Em quan sát bìa cuốn sách và thấy trên đó là hình ảnh các bạn học sinh đang đứng ngồi quanh bàn. Có lẽ đây chính là hình ảnh một lớp học thu nhỏ của chúng em, các bạn đang say sưa trao đổi trong giờ học Tiếng việt. Phía dưới cùng của trang bìa là hàng chữ NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC màu đen.
Mở sách ra bên trong em thấy giấy in trắng tinh, thơm lừng. Trên nền giấy trắng, từng dòng chữ mực đen hiện ra đều đặn thẳng hàng và vô cùng đẹp đẽ. Đây là những trang kiến thức vô cùng thú vị và bổ ích chúng em sẽ được học trong thời gian tới. Bên trong quyển sách em thấy các bài học được sắp xếp theo các tuần, Có những bài tập đọc theo chủ đề thật là hay như: Thương người như thể thương thân, Măng mọc tháng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều....
Bìa sau của sách cũng có chất liệu như ở bia trước. Nhưng bìa sau chỉ là bìa trổng và được in các thông tin cần thiết lên trên. Phía trên, bên trái có in hình một chiếc huân chương còn bên phải là hình lô-gô của ngành Giáo dục. Ở bên dưới là một ô hình màu hồng đậm, trong đó ghi tên những cuốn sách giáo khoa lớp 4, Phần giá tiền và mã vạch của cuốn sách được sắp xếp ngang nhau ở phía dưới cùng.
Quyển sách Tiếng Việt này sẽ giúp em có được những bài học thật hay. Giúp em hiểu rõ hơn về quê hương, đất nước, con người Việt Nam. Em rất thích nó và sẽ giữ gìn thật cẩn thận. Em sẽ lấy bìa bọc vở ni lông để bọc sách lại cho sách luôn sạch sẽ và mới.
k nha!!!
Công Nguyên tính từ năm Chúa Giê su Giáng sinh trước Công Nguyên là trước mốc thời gian đó sau Công nguyên là sau mốc thời gian ấy. T nha
Công Nguyên, viết tắt CN, là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống được cho là năm sinh của Chúa Giêsu. Các năm trước đó được gọi là trước Công Nguyên (TCN) hay trước Tây lịch (TTL). Trong tiếng Việt đôi khi bắt gặp cách dùng sau Công Nguyên (hay viết tắt là SCN), tuy nhiên có lý do cho thấy cách dùng này có lẽ không hợp lý, và cách dùng đúng hơn là Công Nguyên, mặc dù tại Bách khoa Toàn thư Việt Nam người ta vẫn dùng sau Công Nguyên.
Khái niệm Công Nguyên được tu sĩ Dionysius Exiguus đặt ra vào thế kỷ 6 khi ông tính lịch cho các ngày lễ Phục Sinh và được dùng với các lịch Julius và Gregory. Không có năm 0 trong các lịch này; năm 1 TCN được theo sau bằng năm 1 CN. Các nhà làm sử áp dụng thông lệ này vì nó được dùng lần đầu bởi tu sĩ Bede trong tác phẩm Historia Ecclesiasa Gentis Anglorum (Lịch sử giáo hội của người Anh, 731). Ông không dùng số 0, mặc dù ông đã biết số 0 vào lúc đó, vì việc đếm số cho năm bắt đầu từ 1 chứ không phải 0. Năm 0 trong lịch thiên văn là năm 1 TCN; các năm trước 0 được đánh số âm, như −1 = 2 TCN.
Dionysius Exiguus sáng chế ra năm Công Nguyên để tính ngày lễ Phục Sinh
Hầu hết các học giả Kinh Thánh hiện nay cho rằng Dionysius đã tính sai, và rằng trên thực tế Chúa Giêsu sinh trong khoảng từ năm 8 TCN tới năm 4 TCN. Dữ kiện muộn nhất liên quan đến sự giáng sinh của Chúa Kitô là cái chết của Herod Đại Đế vào năm 4 TCN.
Chữ tương đương với Công Nguyên trong tiếng Latinh là Anno Domini, viết tắt AD hay A.D., nghĩa là Năm của Chúa hay Kỉ nguyên Kitô. Nó được sử dụng phổ biến trong tiếng Anh, thường đặt trước số năm, ví dụ AD 128. Hiện nay còn có chữ viết tắt CE (Common Era) thay thế cho AD và được đặt sau số năm, ví dụ 128 CE, khi người dùng không muốn nó mang sắc thái tôn giáo liên quan đến Chúa Kitô. Hiếm hơn còn có E.V., viết tắt của Era Vulgaris trong tiếng Latin.
Trước Công Nguyên trong tiếng Anh là Before Christ (Trước Chúa Kitô), viết tắt BC, được đặt sau số năm, ví dụ 320 BC. Ngoài ra còn có cách viết khác không phổ biến lắm, khi người dùng không muốn nó mang sắc thái tôn giáo liên quan đến Chúa Kitô, là BCE (Before Common Era), nó cũng được đặt sau số năm, ví dụ 320 BCE.
Chữ Công Nguyên trong tiếng Việt xuất xứ từ tiếng Hoa 公元, viết tắt từ chữ Công Lịch Kỉ Nguyên (Hoa phồn thể: 公曆紀元; Hoa giản thể: 公历纪元) nghĩa là Kỉ nguyên dùng lịch chung, chứ không phải là Kỉ nguyên Công giáo như nhiều người thường hiểu lầm. Chữ Công trong Công lịch mang nghĩa Chung, còn được dùng với các từ chữ Hán khác như công thước (met), công lý (kilomet), công cân (kilogram).
Còn Nguyễn Thị Ngọc Ánh ở tỉnh nào?