Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
\(TanB=\dfrac{AC}{AB}\Rightarrow Tan30^o=\dfrac{AC}{4,5}\Rightarrow AC=Tan30^o.4,5=\dfrac{3\sqrt{3}}{2}\left(m\right)\)
\(CosB=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow Cos30^o=\dfrac{4,5}{BC}\Rightarrow BC=Cos30^o.4,5=\dfrac{9\sqrt{3}}{4}\)
Chiều cao ban đầu của cây tre là: \(\dfrac{3\sqrt{3}}{2}+\dfrac{9\sqrt{3}}{4}=\dfrac{15\sqrt{3}}{4}\approx6,5\left(m\right)\)
Bạn tự vẽ hình nha!
c) Các tam giácACM và BDM cân tại C và D; CO là phân giác góc ACM; DO là phân giác góc BDM => Các đường phân giác này cũng là đường cao => CO vuông góc với AM tại E và DO vuông góc với BM tại F => g. OEM = OFM = 90o.
Mặt khác g.AMB =90o(Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => Từ giác OEMF là hình chữ nhật => I là trung điểm của OM => IO = OM/2 = R/2 (Không đổi)
Do đó khi M di chuyển thì trung điểm I của EF luôn cách O một khoảng không đổi R/2 => Quỹ tích trung điểm I của EF là nửa đường tròn tâm O bán kính R/2 cùng phía với nửa đường trón tâm O đường kính AB.
Ủa , 0 + 0 = 0 mà !
Đến cả đứa 5 tuổi cũng biết mà sao cậu không giải được ?
1 số đứa như:HUY,thang ngok tu ki,... và 1 số người khác lúc nào cũng chỉ có " chtt", nhưng thực ra là ko có,vậy mà cũng có người đi tik cho tụi nó,xin olm xem xét lại việc này
bam vo do co the co nhung bai toan giong cua bn va co cau tra loi bn can
1 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15x-5y=40\\2x+5y=11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=3x-8=1\end{matrix}\right.\)
Ta có 1ml = 1cm3
Vậy thể tích của lọ đựng dung dịch đó là 100 cm3
Diện tích trong của đáy lọ là:
Ta có: V = S đáy * h => S đáy = V : h = 100 : 12.5 = 8 (cm2)
11c.
\(\left\{{}\begin{matrix}S_1^2=AD^2\\S_2^2=BD^2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\sqrt{S_1S_2}=AD.BD\) nên ta cần chứng minh: \(CD^2\le AD.BD\)
Kẻ \(DE\perp BC\Rightarrow\Delta CDE\) vuông cân tại E \(\Rightarrow CD^2=2DE^2\)
Mặt khác theo talet: \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{AB}\Rightarrow DE=\dfrac{AC}{AB}.BD\Rightarrow2DE^2=2\dfrac{AC^2}{AB^2}.BD^2\)
Nên ta cần chứng minh: \(\dfrac{2AC^2}{AB^2}.BD^2\le AD.BD\Leftrightarrow\dfrac{2AC^2}{AB^2}\le\dfrac{AD}{BD}=\dfrac{AC}{BC}\)
\(\Leftrightarrow2AC.BC\le AB^2\)
Điều này đúng do: \(2AC.BC\le AC^2+BC^2=AB^2\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi D là trung điểm AB hay tam giác vuông cân tại C