K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2019

.

Mình cũng học lớp 8 nè

15 tháng 10 2021

Mình Thuý Kiều nhé lớp 8 

2 tháng 5 2016

Hoan hô, vỗ tay!!!

2 tháng 5 2016

Cảm ơn! Bạn là ai vậy?

6 tháng 5 2019

Đừng lạm dụng online math để lôi kéo đi anh ơi

6 tháng 5 2019

môn toán ko bạn ơi

mình lớp 7 và muốn thi vaò lớp chuyên toán lớp 8

x^3-3x^2+5x+2007=0

nên \(x\simeq-11,57\)

y^3-3y^2+5y-2013=0

nên \(y\simeq13,57\)

=>x+y=2

3 tháng 10 2019

con bt roi mek

3 tháng 10 2019

con bt roi mẹ

2 tháng 7 2019

Đề thiếu ko nhỉ? cộng b^2 nữa chứ 

\(\left(a-b\right)\left(a-2b\right)\left(a-3b\right)\left(a-4b\right)+b^2\)

\(=\left[\left(a-b\right)\left(a-4b\right)\right]\left[\left(a-2b\right)\left(a-3b\right)\right]+b^2\)

\(=\left(a^2-4ab-ab+4b^2\right)\left(a^2-3ab-2ab+6b^2\right)+b^2\)

\(=\left(a^2-5ab+4b^2\right)\left(a^2-5ab+6b^2\right)+b^2=\left(a^2-5ab+5b^2\right)^2-b^2+b^2\)

\(=\left(a^2-5ab+b^2\right)^2\rightarrowđpcm\)

1 tháng 11 2021

Câu 20:

Ta có:  \(\widehat{A}-\widehat{B}=40^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{A}-40^0\)

\(\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=\frac{\widehat{A}}{2}\)

Vì AB//CD (gt) \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)\(\Rightarrow\widehat{D}=180^0-\widehat{A}\)

Tứ giác ABCD \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\Rightarrow\widehat{A}+\left(\widehat{A}-40^0\right)+\frac{\widehat{A}}{2}+\left(180^0-\widehat{A}\right)=360^0\)

Và đến đây bạn dễ dàng tìm được góc A và từ đó suy ra được góc D.

1 tháng 11 2021

Câu 29: Ta có: 

\(\hept{\begin{cases}xy+x+y=3\\yz+y+z=8\\xz+x+z=15\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}xy+x+y+1=4\\yz+y+z+1=9\\xz+x+z+1=16\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=4\\y\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=9\\x\left(z+1\right)+\left(z+1\right)=16\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\\\left(y+1\right)\left(z+1\right)=9\\\left(z+1\right)\left(x+1\right)=16\end{cases}}\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}x+1=a\\y+1=b\\z+1=c\end{cases}}\)với a,b,c > 1, khi đó ta có 

\(\hept{\begin{cases}ab=4\\bc=9\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}abbc=4.9\\c=\frac{9}{b}\\ca=16\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}16b^2=36\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b^2=\frac{36}{16}=\frac{9}{4}\\c=\frac{9}{b}\\a=\frac{16}{c}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=\frac{3}{2}\\c=\frac{9}{\frac{3}{2}}=6\\a=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=a-1=\frac{8}{3}-1=\frac{5}{3}\\y=b-1=\frac{3}{2}-1=\frac{1}{2}\\z=c-1=6-1=5\end{cases}}\)

Vậy \(P=x+y+z=\frac{5}{3}+\frac{1}{2}+5=\frac{10+3+30}{6}=\frac{43}{6}\)