K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2014

đc chứ ^_^! mình giúp cho ^,<! nhưng chỉ những cái nằm trong hiểu biết của mình thôi nhé @_@.......... Nhưng cứ hỏi đi k sao đôu >_^

26 tháng 3 2018

được đấy bạn ạ!mặc dù chỉ để chữ toán ,văn,anh nhưng bạn cũng có thể đăng câu hỏi vè môn địa lí.các bạn khác sẽ giải giúp bạn.

26 tháng 12 2023

1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,... 

 

- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo. 

Ví dụ:

+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …

+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…

+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…

2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.

- Cách đo :

     + Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.

     + Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.

     + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

     + Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.

     + Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.

22 tháng 10 2015

a co chia het cho 37

tick nha

26 tháng 10 2015

Bạn phải giải đúng, rõ ràng thì sẽ được OLM tick. Mỗi lần như thế được 3 li-ke

*** Lưu ý : Phải trả lời câu hỏi liên quan đến toán học, cấm trả lời câu hỏi linh tinh ! ***

26 tháng 10 2015

phải trả lời câu hỏi thật đúng và chính xác hoặc nhanh nữa thì sẽ dc olm chọn, nếu dc olm chọn sẽ dc 3 điểm hỏi đáp

10 tháng 4 2020

Câu 1: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.

Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.

Câu 2: Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.

Câu 3: Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.

10 tháng 4 2020

Câu 1: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?

  • Thời tiết là hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió,...) ở một số địa phương trong một thời gian ngắn
  • Khí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian đầu và trở thành quy luật​

Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?

     Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.

Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương

Câu 3: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất lúc 12H trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lai nóng nhất vào lúc 13H ?

      Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Người ta đã tính nhiệt trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?

       

  • Nhiệt độ TB tháng = Tổng nhiệt độ TB của các ngày trong tháng/số ngày
  • Nhiệt độ TB năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12

 Hok tốt

# mui #

27 tháng 12 2017

có gđ thì mới có ta.ko được cãi người lớn là hổn.còn mấy đứa bạn tò mò thì hỏi ngược lại chúng nó để xem chúng nó trả lời ntn

27 tháng 12 2017

ukm ròi sao thế nế chúng trả lời được thì tính sao??????