Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi thêm m và mẫu số và bớt m ở tử số thì => tông ko thay đổi
Tổng của tử số và mẫu số là :
47 + 173 = 220
Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 9 = 11 ( phần )
Tử số khi bớt là :
220 : 11 x 2 = 40
Sô tự nhiên m là :
47 - 40 = 7
Đáp số :7
Khi bớt M của tử số và thêm M vào mẫu số của phân số \(\frac{47}{173}\)thì tổng của tử số và mẫu số của phân số \(\frac{47}{173}\)vẫn không thay đổi .
Vậy tổng của tử số và mẫu số phân số \(\frac{47}{173}\)là :
173 + 47 = 220
Ta có sơ đồ :
Tử số |----------|----------|
Mẫu số |----------|----------|----------|----------|----------|----------|----------|----------|----------|
Tổng số phần bằng nhau là :
9 + 2 = 11 ( phần )
Tử số mới là :
220 : 11 x 2 = 40
Vậy số tự nhiên M là :
47 - 40 = 7
Đáp số : 7
Tổng tử và mẫu phân số \(\frac{47}{173}\)là 47 + 173 = 220
Tổng và tử và mẫu số \(\frac{2}{9}\)là : 2 + 9 = 11
Số lần giản ước là: 220 : 11 = 20
Tử số mới là: 20 x 2 = 40
Số tự nhiên M là: 47 - 40 = 7
Đ/S: 7
Đây là toán nâng cao của lớp bốn, dạng toán hai tỉ số tổng không đổi
Kiến thức cần nhớ:
1, Khi ta thêm vào số hạng này bao nhiêu đơn vị đồng thời bớt đi bấy nhiêu đơn vị ở số hạng kia thì tổng hai số vẫn không đổi. Khi đó, ta sẽ tìm được tổng hai số lúc sau.
2, Khi ta biết tổng hai số lúc sau và tỉ số của hai số lúc sau bài toán trở thành toán hiệu tỉ. ta tìm được hai số lúc sau.
3, Lấy tử số lúc đầu trừ đi tử số lúc sau ta tìm được số cần bớt ở tử số lúc đầu.
Giải chi tiết:
Khi ta bớt m ở tử số và thêm m vào mẫu số thì tổng hai số không đổi và bằng:
67 + 128 = 195
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có: Tử số lúc sau là: 195 : (4+9) \(\times\) 4 = 60
Số cần bớt ở tử số và thêm vào mẫu số để được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{4}{9}\) là:
67 - 60 = 7
Đáp số: 7
Nếu khi thêm m vào mẫu số và bớt m ở tử số vậy => tổng ko thay đổi
Tổng của tử số và mẫu số là :
47 + 173 = 220
Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 9 = 11 ( phần )
Tử số mới là :
220 : 11 x 2 = 40
Giá trị của chữ số m là :
47 - 40 = 7
Đáp số 7
\(\frac{47-m}{173+m}=\frac{2}{9}\)
=> (47 - m) x 9 = (173 + m) x 2
=> 423 - 9m = 346 + 2m
=> 423 - 346 = 2m + 9m
=> 77 = 11m
=> m = 7
Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{47}{173}\) là : 47 + 173 = 220
Tổng tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2}{9}\) là : 2 + 9 = 11
Khi thêm m vào mẫu số và bớt m ở tử số thì tổng tử số và mẫu số không đổi.
Phân số mới đã rút gọn đi số lần là : 220 ÷ 11 = 20 ( lần )
Tử số của phân số mới là : 2 × 20 = 40.
Số m là : 47 - 40 = 7
Đáp số : 7
nếu thêm M vào mẫu số và bớt M ở tử số thì tổng mẫu số và tử số ko đổi và vẫn là:
47 + 173 = 220
tử số lúc sau là:
220 : (2+9) x 2 = 40
M là:
47 - 40 = 7
ĐS.....................
Khi thêm số tự nhiên M sao cho khi thêm M và mẫu số và bớt M ở tử số thì được phấn số mới \(\rightarrow\)Tổng của phân số \(\frac{47}{173}\)vẫn không thay đổi .
Tổng của tử số và mẫu số phân số \(\frac{47}{173}\)là :
47 + 173 = 220
Ta có sơ đồ :
Tử số Mẫu số |---|---| |---|---|---|---|---|---|---|---|---| 220
Tổng số phần bằng nhau là :
2 + 9 = 11 ( phần )
Tử số mới là :
220 : 11 . 2 = 40
Vậy số tự nhiên M là :
47 - 40 = 7
Vậy số đó là 7
Đáp số : 7
Ta có : 173 - 47 = 126
Hiệu số phần bằng nhau là :
9 - 2 = 7 ( phần )
Tử số sau khi a bớt là :
126 : 7 = 18
Số a là :47 - 18 = 29
Ta có 173-47=126
Hiệu số phần bằng nhau la
9 - 2 = 7 (phan )
Tử số sau khi a bớt la
126:7= 18
Số a là:
47-18=29