Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi S là độ dài quãng đường AB
ta có thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là :
\(\frac{S}{2}:20=\frac{S}{40}\)
ta có thời gian xe đi nửa quãng đường còn lại là :
\(\frac{S}{2}:30=\frac{S}{60}\)
Tổng thời gian xe đi trên đoạn đường AB là :
\(\frac{S}{40}+\frac{S}{60}=\frac{S}{24}\)
Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường AB là :
\(S:\frac{S}{24}=24\left(km\text{/h}\right)\)
bạn Trà My có làm được ko mà nói như đúng rồi vậy bạn
\(F_A=P-F=18-10=8N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{8}{10000}=8\cdot10^{-4}m^3\)
\(d=\dfrac{18}{8\cdot10^{-4}}=22500\)N/m3
Bài 3 :
Đổi : s= 2300m = 2,3 km
Nam đến trường lúc : 7h - 8 phút = 6h52ph
Tổng thời gian Nam đã đi là :t = 6h52ph - 6h25ph = 27ph = 0.45h
Vận tốc của Nam là : v = \(\dfrac{s}{t}\) = \(\dfrac{2.3}{0.45}\) = \(\dfrac{46}{9}\)( km/h )
đổi ra m/s thì bằng \(\dfrac{46}{9}\) : 3,6 =1.41 m/s
bài 4 :
Vận tốc của vận động viên chạy là : v = \(\dfrac{S}{t}\) = \(\dfrac{100}{9.85}\) = 10,15 (m/s) = 36,54 km/h
so sánh 36 km/h > 36.54 km/h => vận động viên chạy nhanh hơn xe máy
a) Quyển sách chịu tác dụng của trọng lực và phản lực của mặt bàn lên sách.
b)Quyển sách đứng yên vì trọng lực cân bằng với phản lực.
20m=0.02
ta có:
S1-S2=0.02
\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=0.02\)
\(\Leftrightarrow30t_1-10t_2=0.02\)
mà t1=t2=t nên
30t-10t=0.02
\(\Rightarrow t=0.001h=3.6s\)
ta có:
lúc hai xe gặp nhau thì:
S1+S2=S
\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=12\)
\(\Leftrightarrow0,5v_1+0,5v_2=12\)
\(\Leftrightarrow v_1+v_2=24\)
\(\Rightarrow v_2=24-v_1\left(1\right)\)
ta lại có:
lúc xe đi từ A đến B thì:
t1'=t2
\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{S}{v_1}=\frac{S-4}{24-S}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{v_1}=\frac{8}{24-v_1}\)
\(\Rightarrow v_1=14,4\) km/h
\(\Rightarrow v_2=9,6\) km/h
câu C nha F = 150 f= 250
câu C
F = 150
F = 250
nha bạn