Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
20-A
21-\(Qtoa=0,2.880\left(100-tcb\right)\left(J\right)\)
\(Qthu=0,5.4200\left(tcb-20\right)\left(J\right)\)
\(=>0,2.880\left(100-tcb\right)=0,5.4200\left(tcb-20\right)=>tcb=26,2^oC\)
=>B
22-\(\)
\(=>0,15.880\left(100-25\right)=m.4200\left(25-20\right)=>m=0,47kg\)
=>C
tóm tắt:
F= 80N,
s = 4,5km = 4500m
t = 30phút = 1800s
Công của ngựa là : A = F.s = 80. 4500 = 360 000J
Công suất trung bình của ngựa:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360000}{1800}=200W\)
Tóm tắt
A = ?
P = ?
F = 80N
s = 4,5 km =4500 m
t = 30p = 1800 giây
Công của con ngựa là
\(A=F.s=80.4500=360.000\left(J\right)\)
Công suất
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{360.000}{1800}=200W\)
\(250cm^2=0,025m^2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{340000}{1,5}\approx226666,7\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\p'=\dfrac{F'}{S'}=\dfrac{2000}{0,025}=80000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow p>p'\)
Áp suất xe tăng lên mặt đường nằm ngang:
\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{340000}{1,5}=226666,67Pa\)
Áp suất ô tô lên mặt đất nằm ngang:
\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{2000}{250\cdot10^{-4}}=80000Pa\)
\(\Rightarrow p_1>p_2\)
Xe kéo nặng chạy đc trên đất mềm vì xe kéo nặng có diện tích tiếp xúc lớn, tạo áp suất lớn, còn ô tô diện tích tiếp xúc nhỏ thì áp suất nhỏ nên không đi được trên đất mềm.
a, \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(h\right)\)
b,\(45'=0,75h\)
Vận tốc TB của người đó trên cả 2 quãng đường : \(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{10+48}{0,25+0,75}=\dfrac{58}{1}=58\)(km/h)
\(2,1\left(\dfrac{m}{s}\right)=\dfrac{189}{25}\left(\dfrac{km}{h}\right),3000m=3km\)
Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{4,5}{\dfrac{189}{25}}=\dfrac{25}{42}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4,5+3}{\dfrac{25}{42}+0,75}\approx5,58\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đổi 2,1m/s=7,56km/s, 3000m=3km
Thời gian người đó đi trên quãng đường đầu
\(t=s:v=4,5:7,56=0,59\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s}{t_1+t}=\dfrac{4,5+3}{0,59+0,75}=\dfrac{7,5}{1,34}=5,59\left(kmh\right)\)
\(=>Qthu1=0,2.340000=68000J\)
\(=>Qthu2=2100.0,2.20=8400J\)
\(=>Qtoa=2.4200.25=210000J\)
\(=>Qthu1+Qthu2< Qtoa\)=>đá nóng chảy hoàn toàn
\(=>0,2.2100.20+0,2.340000+0,2.4200.tcb=2.4200\left(25-tcb\right)\)
\(=>tcb=14,5^oC\)
Cho em hỏi ngu tí ạ vậy tcb ở nhưng phép tính trên vứt đi đâu ạ
Gọi thể tích của cả cục đá là V
Thể tích phần cục đá nổi khỏi mặt nước là V1
D1 là khối lượng riêng của nước
D2 là khối lượng riêng của đá
V = 360 cm3 = 3,6.10-4 (m3)
D2 = 0,92g/cm3 = 920kg/m3
D1 = 1000 kg/m3
Trọng lượng của cục đá là:
P = V.d2 = V.10D2 = 3,6.10-4.10.920= 3,312(N)
Lực đẩy Asimec tác dụng lên phần đá chìm là:
FA = Vch.d1 = (V-V1).10D1 = (3,6.10-4 - V1) .10000
Khi cục nước đá đã cân bằng nổi trên mặt nước thì
P = FA
3,312 = (3,6.10-4 - V1) .10000
=> 3,6.10-4 - V1 =3,312.10-4
=> V1 =2,88.10-5(m3) = 28,8 cm3
Vậy thể tích phần đá nổi lên khỏi mặt nước là 28,8 cm3