Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Thể tích khí oxi cần thu là: 20*100 = 2000(ml) = 2(l).
Vì hao hụt 10% nên thể tích khí oxi cần có là: 100*2/90 = 20/9 (l).
Số mol khí oxi là: 20/(22,4*9) = 0,099 (mol)
2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2
Số mol KMnO4 là: 0,099 * 2 = 0,2 (mol)
Khối lượng KMnO4 là: 0,2*158 = 31,3 (g)
b, 2KClO3 => 2KCl + 3O2
Số mol KClO3 là: 0,099*2/3 = 0,066 (mol).
Khối lượng cần dùng là: 0,066*122,5 = 8,085 (g)
2 PTPU trên đều có nhiệt độ
a, Thể tích khí oxi cần thu là: 20*100 = 2000(ml) = 2(l).
Vì hao hụt 10% nên thể tích khí oxi cần có là: 100*2/90 = 20/9 (l).
Số mol khí oxi là: 20/(22,4*9) = 0,099 (mol)
2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2
Số mol KMnO4 là: 0,099 * 2 = 0,2 (mol)
Khối lượng KMnO4 là: 0,2*158 = 31,3 (g)
b, 2KClO3 => 2KCl + 3O2
Số mol KClO3 là: 0,099*2/3 = 0,066 (mol).
Khối lượng cần dùng là: 0,066*122,5 = 8,085 (g)
Hihi
Bài làm :
A) Phương trình hóa học :
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Số mol của nhôm là :
\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Theo phương trình hóa học ; ta có:
\(n_{O2}=\frac{3}{4}n_{Al}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=n_{O2}.22,4=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
B) Phương trình hóa học :
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo phần a , ta có : nO2=0,15 mol .
Theo phương trình hóa học =>nKMNO4=2.nO2=2.0,15=0,3(mol)
Khối lượng KMnO4 lí thuyết là :
\(m=n_{KMnO_4}.M_{KMnO_4}=0,3.158=47,4\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng kali pemanganat cần dùng là :
\(47,4\div100\times110=52,14\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
a)ta có: \(n_{Al}=\frac{5,7}{24}=0,2\) (mol)
PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Theo PTHH, ta có: \(n_{O_2}=\frac{3}{4}.0,2=0,15\) (mol)
=> \(V_{\left(đktc\right)}=0,15.22.4=3,36\) (l)
b) ta có: \(n_{KMnO_4}=2.0,15=0,3\)(mol)
PTHH: \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo lý thuyết cần dùng: \(0,3.158=47,4\)(g)
-------------------------------- \(10\%KMnO_4=47,4.10\%=4,74\)(g)
------- thực tế -------------- \(m_{KMnO_4}=47,4+4,74=52,14\)(g)
a) PTHH : \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
+ Số mol hidro tham gia phản ứng là :
\(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
+ Theo lý thuyết, số mol nước thu đc là :
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
=> Khối lượng nước thu đc theo lý thuyết là :
\(m_{H_2O}=18\cdot0,2=3,6\left(g\right)\)
Hiệu suất của phản ứng là : \(H=\frac{3,2}{3,6}\approx88,89\%\)
b) + PTHH : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Số mol khí hidro tạo thành sau pư là :
\(n_{H_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n_{Na}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\\n_{NaOH}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{Na}=23\cdot0,4=9,2\left(g\right)\\m_{NaOH}=40\cdot0,4=16\left(g\right)\end{cases}}\)
e lạy mấy a, mấy chị vào giải dùm e bài này với ạ!!
trời đậu!!
\(1.\)
\(\text{*)}\) Ở phương trình phản ứng hóa học đầu tiên, ta nhận thấy có một chất phản ứng (tham gia) và hai chất sinh ra (sản phẩm) nên ta nghĩ ngay đến phản ứng phân hủy, do đó ta có thể biển đổi như sau:
\(2KClO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(3O_2\uparrow+2KCl\)
Khi đó, \(A.\) \(O_2\) và \(B.\) \(KCl\)
\(\text{*)}\) Xét ở phương trình hóa học thứ tư, vì có chất phản ứng là \(Zn\) và sản phẩm là \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\) nên chắc rằng chữ cái \(F\) phải có công thức hóa học chứa nhóm nguyên tử \(PO_4\), khi đó, ta nghĩ ngay đến \(H_3PO_4\). Thử vào phương trình trên, ta được:
\(3Zn+2H_3PO_4\) \(\rightarrow\) \(Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
\(\Rightarrow\) \(F.\) \(H_3PO_4\) và \(G.\) \(H_2\) hhhhhhhh
\(\text{*)}\) Thừa thắng xông lên! Xét tiếp ở phương trình hóa học thứ năm với những công thức hóa học được tìm ra ở trên, nên dễ dàng xác định được CTHH của \(E\), ta có:
\(2H_2+O_2\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(2H_2O\)
nên \(E.\) \(H_2O\)
\(\text{*)}\) Xong hiệp một rồi tiếp tay chém luôn hiệp hai, ta dễ dàng nhận ra phương trình hóa học thứ sáu giống với phương trình hóa học thứ nhất, ta có:
\(CaCO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(CO_2+CaO\) hoặc \(CaCO_3\) \(\rightarrow^{t^o}\) \(CaO+CO_2\)
nên xác định được \(I.\) \(CO_2\) và \(J.\) \(CaO\) hoặc \(I.\) \(CaO\) và \(J.\) \(CO_2\)
\(\text{*)}\) Ta có thể tìm ra CTHH \(J.\) thông qua phương trình hóa học cuối cùng với chú ý rằng \(K.\) làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Khi đó, tìm ra được CTHH của \(I.\)
Xét hai trường hợp:
\(TH_1:\) Giả sử CTHH của \(J.\) là \(CaO\), phương trình cuối trở thành:
\(CaO+H_2O\) \(\rightarrow\) \(Ca\left(OH\right)_2\)
Vì \(Ca\left(OH\right)_2\) là dung dịch bazơ nên có thể làm quỳ tìm hóa màu xanh (t/mãn điều kiện)
\(TH_2:\) Giả sử CTHH của \(J.\) là \(CO_2\), phương trình cuối trở thành:
\(CO_2+H_2O\) \(\rightarrow\) \(H_2CO_3\)
Mà \(H_2CO_3\) làm đổi màu quỳ tìm thành đỏ (do là dung dịch axit) nên ta loại!
Vây, xác định \(K.\) có CTHH là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(\Rightarrow\) \(I.\) \(CO_2\) và \(J.\) \(CaO\)
Làm tương tự, ta tìm được CTHH của các chất còn lại!
\(A.\) \(O_2\)
\(B.\) \(KCl\)
\(C.\) \(P\)
\(D.\) \(P_2O_5\)
\(E.\) \(H_2O\)
\(F.\) \(H_3PO_4\)
\(G.\) \(H_2\)
\(I.\) \(CO_2\)
\(J.\) \(CaO\)
\(K.\) \(Ca\left(OH\right)_2\)
Bạn ghi lại tất cả PTHH nhé!