K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

8 tháng 2 2021

Câu 1:Nêu những đặc điểm của cơ thể sống. Lấy ví 3 ví dụ về vật sống và 3 ví dụ về vật không sống.

Đặc điểm: Lớn lên, lấy thức ăn, sinh sản.

Ví dụ: Vật sống: con gà, cây đậu, cây lúa

Vật không sống: cái bàn, hòn đá, cái ly

Câu 2: Kể tên các loại thân biến dạng và chức năng của từng loại.

Thân củ: khoai tây, su hào, .... chứa chất  dự trữ 

Thân rễ: gừng, giềng, dong ta, ..... chứa chất dự trữ

thân mọng nước: xương rồng, cành giao,... dự trữ nước

 Câu 3: Phân biệt đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm?

Rễ cọc có rễ cái to khỏe , đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên . Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa . Rễ chùm gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm .

Câu 1: 

-Cơ thể sống có những đặc điểm quan trọng sau đây:

+Có sự trao đổi chất với môi trường(lấy các chất cần thiết và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì mới tồn tại được.

+Lớn lên và sinh sản

 

10 tháng 12 2016
Hô hấp giúp vận chuyển Oxi từ phổi đến các tế bào để thực hiện quá trình oxi hóa các chất tạo năng lượng cho các hoạt động của cơ thể và mang CO2 là sản phẩm của quá trình oxi hóa nhưng ko có lợi cho cơ thể ra ngoài 
11 tháng 12 2016

Gồm 2 loại rễ chính là rê cọc và rễ chùm.

Rễ cọc có rễ cái to, khỏe đâm sâu xuống lòng đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa

VD:cây đu đủ, cây cam, cây bưởi...

Rễ chùm gồm nhiều rễ con.Dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa từ gốc thân thành một chùmcây lúa, cây khoai lang, cây mướp …

VD:cây lúa, cây khoai lang, cây mướp …
 

 

26 tháng 2 2016

Câu 1:Trả lời: Hoa thường ở ngọn cây hay ngọn cành, chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ. Hạt phấn to, dính và thường có gai, đầu nhụy có chất dính.

Câu 2:Trả lời:Nước, nhiệt độ, không khí. 

Câu 3:Trả lời: So sánh cơ quan sinh dưỡng của cây rêu và cây dương xỉ

Tên câyRễThânMạch dẫn
Cây rêuRễ giảThânChưa có mạch dẫn
Cây dương xỉRễ thậtThânCó mạch dẫn

Câu 4:Trả lời: Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.

Ví dụ ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam; ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột.

Câu 5:Trả lời:Có gai hoặc có móc , có hương thơm vị ngọt , hạt vỏ cứng

 

18 tháng 3 2016

1) Hoa thụ phấn nhờ gió có những đặc điểm là:

- Hoa thường tập trung ở đầu cành, ngọn cành

- bao hoa ( đài và trang) : thường tiêu giảm

-Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng

- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ

-Đầu nhũy dài có nhiều lông dính

VD: hoa bắp, hoa lúa, hoa sậy, hoa phi lao,...

Các đặc điểm hoa ở ngọn cây giúp cho hạt phấn dễ được thổi phát tán đi xa để gặp nhụy của các hoa khác. Các đặc điểm bao hoa thường tiêu giảm, đầu hoặc vòi nhụy thường có lông dính giúp hạt phấn dễ dính vào thụ phấn cho hoa.

2) Để hạt nảy mầm cần có những điều kiện bên ngoài như: đủ nước, đủ không khí, nhiệt độ thích hợp

Ngoài ra hạt phải nguyên vẹn, già và không bị sâu bệnh

3) Cơ quan sinh dưỡng cây thông khác với cây rêu:

Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ

4) - Hoa đơn tính : là hoa chỉ có nhụy hoặc nhị

VD : hoa bầu, hoa bí, hoa mướp, hoa dừa, hoa bắp,...

+ Hoa đơn tính chỉ có nhị gọi là hoa đực.

+ Hoa đơn tính chỉ có nhụy gọi là hoa cái.

- hoa lưỡng tính là hoa có đủ nhị và nhụy.

VD: hoa mai, hoa mận, hoa bưởi, hoa ổi, hoa ớt, hoa nhãn,..

 

 

30 tháng 11 2016

Đáp án của mình :

STT : 1 : Xương rồng :

- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Gai nhọn.

- Chức năng của lá biến dạng : Giảm sự thoát hơi nước .

- Tên lá biến dạng : Lá biến thành gai.

STT : 2 : Lá đậu Hà Lan :

- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Lá có dạng tua cuốn.

- Chức năng của lá biến dạng : Giúp cây leo lên.

- Tên lá biến dạng : Tua cuốn.

STT : 3 : Lá mây :

- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Lá có ngọn dạng tay móc.

- Chức năng của lá biến dạng : Giúp cây leo lên.

- Tên lá biến dạng : Tay móc.

STT : 4 : Củ dong ta :

- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Lá có dạng vảy mỏng màu nâu nhạt.

- Chức năng của lá biến dạng : Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ.

- Tên lá biến dạng : Lá vảy.

STT : 5 : Củ hành :

- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Bẹ lá phình to thành vảy dày màu trắng.

- Chức năng của lá biến dạng : Chứa chất dự trữ.

- Tên lá biến dạng : Lá dự trữ.

STT : 6 : Cây bèo đất :

- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất dinh dưỡng.

- Chức năng của lá biến dạng : Bắt và tiêu hóa mồi.

- Tên lá biến dạng : Lá bắt mồi.

STT : 7 : Cây nắp ấm :

- Đặc điểm hình thái của lá biến dạng : Gân lá phát triển thành bình có nắp đậy.

- Chức năng của lá biến dạng : Bắt và tiêu hóa mồi.

- Tên lá biến dạng : Lá bắt mồi.

Bạn thông cảm!!!Vì mình không biết kẻ bảng nên phải viết như vậy!!!

30 tháng 11 2016
STTTên vật mẫuĐặc điểm hình thái của lá biến dạngChức năng của lá biến dạngTên lá biến dạng
1Xương rồnggai nhọngiảm sự thoát hơi nước.lá biến thành gai
2Lá đậu Hà Lanlá chét biến thành tua cuốngiúp cây leo lên.tua cuốn
3Lá mâytay mócgiúp cây leo lên.tay móc
4Củ dong tadạng vảy mỏng màu nâu nhạt,phủ trên thân rễche chở,bảo vệ cho chồi của thân rễ.lá vảy
5Củ hànhBẹ las phình to thành vảy màu trắngchứa chất dự trữ.lá dự trữ
6Cây bèo đấtLá có nhiều lông tiết ra chất dínhbắt và tiêu hóa ruồi.lá bắt mồi
7Cây nắp ấmgân chính của một số lá kéo dài thành bình có nắp đậybắt và tiêu hóa sâu bọ chui vào bình.lá bắt mồi

Chúc bạn học tốt!thanghoa

8 tháng 5 2017

Thân cây dẫn truyền nước, muối khoáng và các chất hữu cơ đi nuôi cây. Đảm nhiệm chức năng nâng đỡ cây và dự trữ chất dinh dưỡnghihi

17 tháng 2 2021

#TK

Câu 1:Hãy kể tên 4 loại rễ biến dạng và chức năng của chúng.

Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả

 Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Câu 2: 

1. Tại sao phải thu hoạch cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa, tạo quả?

  Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.

2. Thân cây dài ra do đâu?

Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

Để tăng năng suất cây trồng, tuỳ từng loại cây mà bám ngọn hoặc tỉa cành vào những giai đoạn thích hợp.

Câu 3: So sánh cấu tạo miền hút của rễ và cấu tạo trong của thân non?

 

 

Cấu tạo trong của rễ

Cấu tạo trong của thân

Giống nhau

Vỏ: biểu bì, thịt vỏ

Trụ giữa: bó mạch và ruột 

Khác nhau

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.

- Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.

- Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.

- Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

- Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.

- Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.

17 tháng 2 2021

Cop nhanh đấy

22 tháng 2 2016

*Quả khô:

_Đặc điểm: Khi chín vỏ khô, cứng, mỏng.

_Có 2 loại quả khô:

+ quả khô nẻ: Khi chín vỏ quả tự nứt ra để hạt rơi ra ngoài

+ quả khô không nẻ: Khi chín vỏ quả không tự nứt ra

*Quả thịt

_Đặc điểm: Khi chín vỏ dày, mềm, chưa đầy thịt quả

_ Có 2 loại quả thịt:

+ quả mọng: quả chứa nhiều thịt hoặc nhiều nước

+quả hạch: có hạch cứng bọc lấy hạt

 

7 tháng 3 2016

Câu 1: Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

Câu 2: Ví dụ 1:Xương rồng sống ở những nơi khô hạn (sa mạc,...)nên lá của nó sẽ biến thành gai nhằm giảm bớt sự thoát hơi nước qua lá và để thích ứng với môi trường.

             Ví dụ 2:Cây bần Rễ thở : mọc ngược lên trên mặt đất để lấy oxy

            Ví dụ 3: Cây tơ hồng
Giác mút : rễ biến thành giác mút, lấy thức ăn từ cây chủ. 

Câu 3: Cơ quan sinh dưỡng:

Rễ chùm :Gồm nhiều rễ con
dài gần bằng nhau ,thường mọc
tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.
+Thân: màu nâu,có phủ những lông nhỏ.
+Lá: Có những đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.
_ Lá non cuộn tròn lại ở phần đầu.

Cơ quan sinh sản: Sinh sản bằng bào tử

Mặt dưới lá dương xỉ túi bào tử có những đốm chứa .Vách túi bào tử có một vòng cơ màng tế bào dầy lên rất rõ, vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra khi túi bào tử chín.Bào tử rơi xuống đất sẽ nảy mầm và phát triển thành nguyên tản rồi từ đó mọc ra cây dương xỉ con Dương xỉ sinh sản bằng bảo tử như rêu.

Câu 4:- Ngành rêu: thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ. Sống ở cạn thường là nơi ẩm ướt. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con. 
- Ngành dương xỉ: đã có rễ, thân, lá thật . Sống ở cạn là chủ yếu. Có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản.

=> Loài dương xỉ phát triển hơn.

 

 

6 tháng 11 2017

Củ hành tây

Đặc điểm của thân biến dạng: Thân củ nằm trên mặt đất

Chức năng đối với cây: Dự trữ chất dinh dưỡng

Tên thân biến dạng:Thân củ

Củ nghệ

Đặc điểm của thân biến dạng:Thân rễ nằm dưới mặt đất

Chức năng đối với cây:Dự trữ chất dinh dưỡng

Tên thân biến dạng:Thân rễ