K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2021

1. Cách ghi 1 tập hợp

Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp

Có thể viết (mô tả) một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của nó theo ba quy ước sau:

  • Các phần tử của tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu chấm phẩy ” ; “
  • Mỗi phần tử chỉ được viết một lần.
  • Thứ tự liệt kê tùy ý.                                                                                                                                                                 

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp

·        Trong Câu hỏi 1 ở trên, thay vì liệt kê các phần tử để viết tập hợp A, ta cũng có thể viết tập hợp A bằng cách nên tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp như sau:

·        A = {n | n là số tự nhiên nhỏ hơn 9}

2. Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

    Các SNT < 30: 1,2,3,5,7,11,13,17,19,23,29

3. Câu này mình không thể giúp bạn được :))

4. 90 = 2 . 32 . 5

    75 = 3 . 52

5. x = { 6 ; 12}

6. S = 16 x112 : 2 = 96 (cm2)

7. Dài quá mình không làm đâu :))

8. a) x = (27 - 15) x 5 = 60

b) x = ( 92 - 32) : 3 + 4 = 24

c) x = (82 - 8) : 2 = 28

9. a) Rộng = 30 : 2 - 6 = 9 (m)

S = 6 x 9 = 54 (m2)

b) Rộng = 120 : 15 = 8 (m)

C = ( 15 + 8) x 2 = 46 (m)

10. 

Công thức tính chu vi Hình vuông: P = a x 4

Công thức tính diện tích Hình vuông: S = a x a.

Công thức tính chu vi Hình bình hành: P = (a + b) x 2

Công thức tính diện tích Hình bình hành: S = a x h

Công thức tính chu vi Hình thoi: P = a x 4

Công thức tính diện tích Hình thoi: S = m x n : 2

Công thức tính chu vi Hình chữ nhật: P = (a + b) x 2.

Công thức tính diện tích Hình chữ nhật: S = a x b.

11. Số hs = BC ( 8, 10)

Với số hs < 45 => Số hs = 40

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR đăng kí  nha!!! Làm cái này mệt lắm á bạn!

Sao nhiều thế:)

29 tháng 11 2021

bạn giúp mình được câu nào thì giúp nha đề cương mà bạn nhiều lắm

 

23 tháng 2 2020

Ta thấy : \(\frac{1}{11}>\frac{1}{100},\frac{1}{12}>\frac{1}{100},...,\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{90}{100}=\frac{9}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>\frac{9}{10}+\frac{1}{10}=1\)

Do đó : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{100}>1\)

6 tháng 3 2022

\(\frac{2^3.3}{2^23^2.5}=\frac{2}{3.5}=\frac{2}{15}\)

6 tháng 3 2022

\(\frac{2^3.3}{2^2.3^2.5}=\frac{2}{3.5}=\frac{2}{15}\)

Thiếu dấu nhân ở chỗ \(2^2.3^2\)nha 

26 tháng 9 2017

Gọi số có 2 chữ số đó là ab(có gạch ngang trên đầu)

khi thêm số 0 vào giữa thì số đó trở thành: a0b

Theo bài ra: a0b=7ab

<=>100a+b=70a+7b

<=>30a=6b

Ta có khi a=2 =>b=10 không thỏa mãn vì b là 1 số có 1 chữ số

khi a>2 =>càng không thỏa mãn

Xét a=1=>b=5 thỏa mãn điều kiện của bài vậy số ab là 15

26 tháng 9 2017

Mik cảm mơn bn nhiều

4 tháng 11

ko bt 

 

13 tháng 12 2021

\(f,=\left(5^2+3\right):7=28:7=4\\ g,=7^2-9+8\cdot25=49-9+200=240\\ h,=600+72+18=690\\ i,=5^2+5-20=10\\ j,=45-28+83=100\)

13 tháng 3 2022

\(2A=\frac{4}{1.5}+\frac{6}{5.11}+\frac{8}{11.19}+\frac{10}{19.29}+\frac{12}{29.41}\)

\(=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{19}+...+\frac{1}{29}-\frac{1}{41}=1-\frac{1}{41}=\frac{40}{41}\)

\(\Rightarrow A=\frac{20}{21}\)

\(3B=\frac{3}{1.4}+\frac{6}{4.10}+\frac{9}{10.19}+\frac{12}{19.31}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{10}+\frac{1}{10}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{31}\)

\(=1-\frac{1}{31}=\frac{30}{31}\)

\(\Rightarrow B=\frac{10}{31}=\frac{20}{62}<\frac{20}{41}\)

Do đó $A>B$

13 tháng 3 2022

Ta có: \(A=\dfrac{2}{1.5}+\dfrac{3}{5.11}+\dfrac{4}{11.19}+\dfrac{5}{19.29}+\dfrac{6}{29.41}\)

\(2A=1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{41}\)

\(2A=1-\dfrac{1}{41}=\dfrac{40}{41}\)

\(A=\dfrac{20}{41}\)

Lại có: \(B=\dfrac{1}{1.4}+\dfrac{2}{4.10}+\dfrac{3}{10.19}+\dfrac{4}{19.31}\)

\(3B=\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{6}{4.10}+\dfrac{9}{10.19}+\dfrac{12}{19.31}\)

\(3B=1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{31}\)

\(3B=1-\dfrac{1}{31}=\dfrac{30}{31}\)

\(B=\dfrac{10}{31}\)

Vì \(\dfrac{20}{41}>\dfrac{10}{31}\) nên...

10 tháng 1 2016

a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }

   14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }

     x +14-10=5-(4-2)

     x+4        = 5-2

     x+4         =3

     x             =3-4

     x              =-1 Vậy x= -1

-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)

-7+{ 3+6-(544+6) }                  =5-(11-x)

-7+(9-600)                               =x+5-11

-7+-591                                   =x+(-6)

-598                                       = x+ (-6)

x                                             =-598 - (-6)

x                                             = -592

Vậy x= -592

tick mình nha

10 tháng 1 2016

Cảm ơn bạn nhiều nhé,vậy mình làm giống bạn rồi!!!

13 tháng 3 2022

đk : \(n\ne-\dfrac{1}{3}\)

13 tháng 3 2022

gọi d là ƯCLN(18n+3,21n+7)

ta có 18n+3chia hết cho d

          21n+7 chia hết cho d

⇔21n+7-18n-3 chia hết cho d

⇔126n+42-126n-21 chia hết cho d 

21 chia hết cho d

⇒d∈Ư(21)=1;3;7;21

n ≠ 3k-1;3k-3;3k-7;3k-21