K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

đông á

18 tháng 12 2019

Nam Á bạn

18 tháng 12 2019

Bạn ơi khu vực hay là nước

- Nếu là nước thì Monaco Có mật độ đông nhất thế giới

- Còn về khu vực thì mình nghĩ là vùng Nam Á

* Còn 50/100 là đúng có gì bạn hỏi cụ google ấy!!!

Mật độ dân số là số người sinh sống trên một đơn vị diện tích, lấy theo giá trị trung bình. Từ giá trị này bạn có thể suy ra lượng tài nguyên mà một khu vực cần có, và dựa vào đó so sánh các khu vực khác nhau. Bạn cần có dữ liệu về diện tích và dân số để lồng vào công thức tính mật độ dân số sau: Mật độ dân số = Số dân / Diện tích đất.

Hok tốt

15 tháng 10 2018

- Mật độ dân số cho biết tình hình phân bố dân cư

- Mật độ dân số = Số dân : Diện tích
Đơn vị: người/km2

24 tháng 9 2019

Một số nhận xét về chế độ phong kiến của khu vực Đông Nam Á: 

- Hiện nay có 11 nước ở khu vực Đông Nam Á.

- Điều kiện tự nhiên: chịu ảnh hưởng của gió mùa, gồm 2 mùa là mùa mưa ( tương đối nóng ) và mùa khô ( lạnh, mát ).

- Thuận lợi: thời tiết thích hợp cho sự phát triển kinh tế.

- Khó khăn: gió mùa là nguyên nhân gây ra lũ lụt, hạn hán, ảnh hưởng tới sự phát triển nông nghiệp.
=> Sự hình thành các vương quốc cổ, hình thành từ thế kỉ đầu sau Công Nguyên ( trừ Việt Nam đã có nhà nước trước Công Nguyên ).

~ Sợ mình bị lạc đề quá :(

12 tháng 11 2019

chỉ bt câu 2 thui :

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ lại ưa sống ở độ cao trên 3000m vì nó là nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi

câu 3 :  

miền núi :  mường ,...

thế giới : đồng bằng ,........

12 tháng 11 2019

thank you

18 tháng 10 2019

Mật độ dân số là thước đo dân số trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích. Nó thường được áp dụng cho sinh vật sống nói chung và con người nói riêng. Đây  một thuật ngữ địa lý quan trọng.

 cach tinh mat do dan so 2

18 tháng 10 2019

+>Mật độ dân số: số dân cư trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.

+>Cách tính: số dân chia diện tích ( đơn vị: người/km vuông)

23 tháng 9 2020

là Bắc Á,Trung Á,Tây Á

Mật độ dân số là thước đo dân số trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích. Nó thường được áp dụng cho sinh vật sống nói chung và con người nói riêng. Đây là một thuật ngữ địa lý quan trọng. Trong bài này chúng ta chỉ đề cập đến mật độ dân số con người. 

Cách tính MĐDS của 1 nước là : MĐDS = Số dân : Diện tích đất

Học tốt nha~

21 tháng 8 2019

Đối với con người, mật độ dân số là số người trên đơn vị diện tích (có thể gồm hay không gồm các vùng canh tác hay các vùng có tiềm năng sản xuất). Thông thường nó có thể được tính cho một vùng, thành phố, quốc gia, một đơn vị lãnh thổ, hay toàn bộ thế giới.

Ví dụ, dân số thế giới có 6.5 tỷ người và diện tích Trái Đất là 510 triệu km² (200 triệu dặm vuông). Vì thế mật độ dân số trên toàn thế giới bằng 6500 triệu / 510 triệu = 13 trên km² (33 trên mi²), hay 43 trên km² (112 trên mi²) nếu coi như con người sống trên lục địa, với diện tích 150 triệu km² trên Trái Đất. Mật độ này tăng khi dân số thế giới tăng, và một số người cho rằng Trái Đất chỉ có thể chịu được tới một mật độ tới hạn nào đó.

Nhiều trong số những vùng đất có mật độ dân số cao nhất thế giới là những thành bang, tiểu quốc hay lãnh thổ phụ thuộcrất nhỏ. Các lãnh thổ đó đều có diện tích nhỏ với mức độ đô thị hóa ở mức rất cao, và một dân số thành thị chuyên biệt hoá trong một lĩnh vực kinh tế, tiêu thụ các nguồn tài nguyên nông nghiệp từ bên ngoài, phản ánh sự khác biệt giữa mật độ dân số cao và nạn nhân mãn.

Các thành phố có mật độ dân số rất cao thường được coi cũng có tình trạng nhân mãn, dù nghĩa rộng của thuật ngữ này tuỳ trường hợp dựa trên các yếu tố như chất lượng nhà ở và hạ tầng hay khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên. Đa số các thành phố có mật độ dân số lớn nhất nằm ở phía nam và đông Á, dù Cairo và Lagos ở Châu Phi cũng thuộc số này.

Tuy nhiên, dân số thành thị phụ thuộc nhiều vào định nghĩa sử dụng tại vùng đô thị: các mật độ sẽ cao hơn khi tính riêng trung tâm đô thị như cách thường tính toán hiện nay so với khi cộng cả dân số các vùng ngoại ô, theo khái niệm cộng dồn hay vùng thành thị, thỉnh thoảng định nghĩa vùng thành thị bao gồm cả các thành phố bên cạnh.