K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

Mật độ dân số là thước đo dân số trên một đơn vị diện tích hoặc thể tích. Nó thường được áp dụng cho sinh vật sống nói chung và con người nói riêng. Đây  một thuật ngữ địa lý quan trọng.

 cach tinh mat do dan so 2

18 tháng 10 2019

+>Mật độ dân số: số dân cư trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.

+>Cách tính: số dân chia diện tích ( đơn vị: người/km vuông)

Mật độ dân số là số người sinh sống trên một đơn vị diện tích, lấy theo giá trị trung bình. Từ giá trị này bạn có thể suy ra lượng tài nguyên mà một khu vực cần có, và dựa vào đó so sánh các khu vực khác nhau. Bạn cần có dữ liệu về diện tích và dân số để lồng vào công thức tính mật độ dân số sau: Mật độ dân số = Số dân / Diện tích đất.

Hok tốt

15 tháng 10 2018

- Mật độ dân số cho biết tình hình phân bố dân cư

- Mật độ dân số = Số dân : Diện tích
Đơn vị: người/km2

16 tháng 10 2017

đề đây : 

1)Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới

 Chỉ ra sự khác nhau giữa môi trường xích đạo ẩm và môi trường nhiệt đới

2) Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa tỉ lệ gia tăng dân số với tài nguyên môi trường ở đới nóng

    Nêu giải pháp để ổn định tỉ lệ dân số 

16 tháng 10 2017

Địa lí lớp 7 nha các bn! Mk cần trong hôm nay.

18 tháng 12 2019

Bạn ơi khu vực hay là nước

- Nếu là nước thì Monaco Có mật độ đông nhất thế giới

- Còn về khu vực thì mình nghĩ là vùng Nam Á

* Còn 50/100 là đúng có gì bạn hỏi cụ google ấy!!!

a, 

-Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

- Tuyên truyền rõ ý nghĩa của việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

- Sinh ít con ( mỗi nhà chỉ 1-2 con ).

- Tăng trình độ dân trí và giúp họ hiểu rõ vấn đề về dân số.

b,

Dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều:

- Dân cư phân cư đông đúc ở nơi có điều kiện kinh tế thuận lợi, dễ kiếm tiền, việc làm, đầy đủ các thiết bị hiện đại,...: Đồng bằng, đô thị,...

- Dân cư phân bố rải rác, ít người ở nơi có điều kiện kinh tế, cơ sở vật chất, hệ thống giao thông khó khăn, không thuận lợi,.....: Đồi núi, ....

18 tháng 2 2019

RẤT TIẾC 

MK KO CÓ.

VÀ MK LỚP 9

18 tháng 2 2019

Lớp dạy:........Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:.....................Sĩ số :.......Vắng:...... 
Lớp dạy:........Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:.....................Sĩ số :......Vắng:...... 
Lớp dạy:........Tiết (TheoTKB):.........Ngày dạy:.....................Sĩ số :.......Vắng:...... 

Tiết 9
KIỂM TRA 1 TIẾT

I- MỤC TIÊU 
1. Kiến thức :
- Giúp hs ôn tập lại kiến thức từ tiết 1 – 8 .Thông qua bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs từ đó có phương hướng cho các bài học sau.
2. Kĩ năng :
- Từ những kiến thức đã được học, hs hoàn thành bài kiểm tra đạt từ 5 điểm trở lên
3. Thái độ :
- Giáo dục ý thức tự giác , tích cực , trung thực trong giờ kiểm tra .
- Hs nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. Chuẩn bị :
Gv : Đề kiểm tra 45p
Hs : Giấy kiểm tra, bút, nháp
III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC.
- Hs rèn luyện kĩ năng tư duy, biết phân tích đánh giá sự việc.
- Rèn kĩ năng giải các bài tập tình huống.
IV. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.
- Phương pháp trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
- Phương pháp tư duy giải các bài tập tình huống







MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
Môn: GDCD 8

Mức độ 


Tên chủ đề
Các mức độ đánh giá
Tổng điểm


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng





Thấp
Cao


1. Tôn trọng người khác.


Nhận biết các hành vi tôn trọng và không tôn trọng người khác





Số câu :
Số điểm:= %
2
1 đ = 10 %



2
1đ = 10%

2. Pháp luật và kỷ luật.



Hiểu được thế nào là Pháp luật và kỷ luật.




Số câu :
Số điểm : = %

1
0,5 đ = 5 %


1
0,5 đ= 5%

3. Xây dựng tình ban trong sáng lành mạnh


Nhận biết được như thế nào là tình bạn trong sáng







Số câu :
Số điểm : = %
1
0,5 đ = 5%



1
0,5 đ =5%

4. Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội

Nhận biết được các hoạt động chính trị-xã hội




Học sinh có cần tham gia các hoạt động chính trị-xã hội không ? tại sao ?




Số câu :
Số điểm : = %
1
2 đ= 20%

1
3 đ = 30%

2
5 đ= 50 %

5. Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác




Hs nắm được tầm quan trọng của việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác


Số câu :
Số điểm : = %




1
3= 30%
1
3 đ = 30%

Tổng số câu
Tổng điểm = %

4
3,5 đ= 35%
1
0,5 đ= 5%
1
3 đ= 30%
1
3 đ= 30%
7
10= 100 %


ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm : ( 2 điểm )

Câu 1 : Nhận biết các hành vi tôn trọng người khác.
Đi nhẹ, nói khẽ khi ở trong bệnh viện.
Nói chuyện riêng, đùa nghich trong giờ học.
Châm chọc, chế giễu người khuyết tật.
Coi thường , khinh miệt những người nghèo.

Câu 2 : Em tán thành với ý kiến nào sau đây.
Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình
Muốn người khác tôn trọng mình còn mình thì không cần thiết.
Tôn trọng người khác là tôn trọng mình.
Không cần phải tôn trọng người khác.

Câu 3 : Khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất để hoàn thành câu
Pháp luật là các quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do nhà nước ban hành được bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.
Kĩ luật là những quy định chung ..............yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằn tạo sự thống nhất.
A. Của pháp luật B. Của mỗi cá nhân
C. Của một cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội. D. Của bản

12 tháng 11 2019

chỉ bt câu 2 thui :

- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ lại ưa sống ở độ cao trên 3000m vì nó là nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi

câu 3 :  

miền núi :  mường ,...

thế giới : đồng bằng ,........

12 tháng 11 2019

thank you

Giúp mk nha mk vội lắm trả lời đúng mk tick cho, mk hứa đấy1.Khi nào thì người ta cis nhu cầu tạo lập (làm ra, viết, nói) văn bản ? Lấy việc viết thư cho 1 người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều j thôi thúc người ta phải viết thư2. Để tạo lập 1 văn bản, ví dụ như viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề : Viết cho ai ? Viết để làm j ? Viết về cái j ? Viết như thế...
Đọc tiếp

Giúp mk nha mk vội lắm trả lời đúng mk tick cho, mk hứa đấykhocroi

1.Khi nào thì người ta cis nhu cầu tạo lập (làm ra, viết, nói) văn bản ? Lấy việc viết thư cho 1 người nào đó làm ví dụ, hãy cho biết điều j thôi thúc người ta phải viết thư

2. Để tạo lập 1 văn bản, ví dụ như viết thư, trước tiên phải xác định rõ bốn vấn đề : Viết cho ai ? Viết để làm j ? Viết về cái j ? Viết như thế nào ? Bỏ qua vấn đề nào trong 4 vấn đề đó cũng ko thể tạo ra được văn bản.

3. Sau khi đã xãc định được 4 vấn đề đó, cần phải làm những j để viết được văn bản ?

4.Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành đoạn văn thì đã tạo được 1 văn bản chưa ? Hãy cho biết việc viết thành văn ấy cần đạt được những yêu cầu j trong các yêu cầu dưới đây :

- Đúng chính tả ;

- Đúng ngữ pháp ;

- Dùng từ chính xác ;

- Sát với bố cục ;

- Có tính liên kết ;

- Có mạch lạc ;

- Kể chuyện hấp dẫn ;

- Lời văn trong sáng ;

5. Trong sản xuất, bao giờ cũng có bước (khâu, công đoạn) kiểm tra sản phẩm. Có thể coi văn bản cũng là loại sản phẩm cần được kiểm tra sau khi hoàng thành ko ? Nếu có thì sự kiểm tra ấy cần dựa theo những tiêu chuẩn cụ thể nào ?

Giúp mk nha làm ơn ko cô giáo sử mk mất. Mk cảm ơn cho những ai giúp mk!!!thanghoa

3
25 tháng 9 2016

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2.

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 3.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

25 tháng 9 2016

Câu 1.

Trong đời sống, mỗi khi cần trình bày ý kiến, nguyện vọng, trao đổi…thì người ta có nhu cầu tạo lập văn bản.

Ví dụ : khi viết thư cho ai đó, điều thôi thúc người ta phải viết thư là do một trong hai người ( hoặc cả 2) có nhu cầu trao đổi tình cảm, công việc hoặc vấn đề nào đó mà chủ thể ( người viết thư) hoặc đối tượng ( người nhận thư) quan tâm.

Câu 2:

 

1. Các bước tạo lập văn bảnKhi có nhu cầu tạo lập văn bản, người viết phải tiến hành theo các bước sau:a) Định hướng tạo lập văn bản;Đây là khâu quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết đối với việc tạo lập một văn bản. Để định hướng cho quá trình tạo lập văn bản, cần phải xác định các vấn đề xoay quanh những câu hỏi sau:- Viết cho ai? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đối tượng giao tiếp cần hướng tới.- Viết để làm gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được mục đích của việc tạo lập văn bản, chủ đề cần hướng tới.- Viết về cái gì? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được đề tài, nội dung cụ thể của văn bản.- Viết như thế nào? Câu hỏi này giúp cho người tạo lập văn bản xác định được cách thức tạo lập, các phương tiện biểu đạt gắn với nội dung cụ thể đã được định hình, hình thức ngôn ngữ để biểu đạt nội dung ấy một cách hiệu quả nhất.b) Tìm ý và sắp xếp thành dàn ý theo bố cục rõ ràng, hợp lí đáp ứng những yêu cầu định hướng trên.Từ những nội dung đã xác định được trong bước định hướng, đến đây, người tạo lập văn bản tiến hành thiết lập hệ thống các ý, sắp xếp chúng theo bố cục hợp lí, đảm bảo liên kết nội dung, mạch lạc văn bản.c) Viết thành văn bản hoàn chỉnh.Đây là khâu trực tiếp cho ra "sản phẩm". Người tạo lập văn bản dùng lời văn của mình diễn đạt các ý thành câu, đoạn, phần hoàn chỉnh. Ở bước này, các phương tiện liên kết hình thức được huy động để triển khai chủ đề, thể hiện liên kết nội dung, đảm bảo mạch lạc cho văn bản. Việc viết thành văn cần đạt được tất cả các yêu cầu: đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, sát bố cục, có tính liên kết, mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, lời văn trong sáng.d) Kiểm tra lại văn bản.Đây là khâu cuối cùng của quá trình tạo lập văn bản. "Sản phẩm" phải được kiểm tra lại, điều chỉnh những nội dung, cách diễn đạt chưa hợp lí, sửa các lỗi về dùng từ, đặt câu, viết đoạn, chuyển ý, ...

Câu 3

Sau khi xác nhận được bốn vấn đề đó, cần phải sắp xếp ý ( dàn bài): ý nào cần trình bày trước, ý nào cần trình bày sau, …sao cho việc trình bày logic và hiệu quả nhất.

Câu 4.

Chỉ có dàn bài mà chưa viết thành văn thì chưa tạo được văn bản.

Việc viết thành văn cần đáp ứng tất cả các yêu cầu đã nêu trong SGK. Câu 4.

Văn bản sau khi  được tạo lập cần được rà soát, kiểm tra.

Việc rà soát, kiểm tra căn cứ vào những tiêu chuẩn như :

-Về nội dung : nội dung văn bản đã phù hợp, sát với mục đích, yêu cầu tạo lập văn bản chưa.

-Về hình thức : kiểm tra lỗi chính tả, tính liên kết, mạch lạc, bố cục rõ ràng…

Câu 5.

=> Đối với văn bản cũng thế , sau khi hoàn thành văn bản cần kiểm tra lại xem có đúng hướng không , bố cục có hợp lí không và cách diễn đạt có gì sai sót không .

 

 

  

 

5 tháng 3 2019

VIẾT VỀ ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Mọi người hãy giảiđề cương giúp mình với vì chiều nay mình có kiểm tra học kì 1 môn giáo dục công dân lớp 7.....Câu 1/ Là học sinh em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng?                                       Nêu 4 việc làm.Câu 2/Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?                                              Cho 1 ví dụ.Câu 3/ Theo em lòng tự...
Đọc tiếp

Mọi người hãy giảiđề cương giúp mình với vì chiều nay mình có kiểm tra học kì 1 môn giáo dục công dân lớp 7.....

Câu 1/ Là học sinh em cần thể hiện tôn sư trọng đạo như thế nào cho đúng?

                                       Nêu 4 việc làm.

Câu 2/Vì sao phải giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?

                                              Cho 1 ví dụ.

Câu 3/ Theo em lòng tự trọng biểu hiện như thế nào?

Hãy giải thích câu tục "đói cho sạch, rách cho thơm".

Câu 4/ giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là làm gì? Cho 1 ví dụ.

TÌNH HUỐNG 1:: Vào giờ kiểm tra 15 phút giáo viên đưa ra 3 loại đề khác nhau rồi nói nói:

Đề thứ nhất: Gồm những câu hỏi vừa dễ và khó, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm.

Đề thứ hai: Có số điểm cao nhất là 8 với những câu hỏi tương đối dễ.

Để thứ ba: Có điểm số tối đa là 6 với những câu hỏi rất dễ.

Em được quyền chọn đề cho mình, em sẽ chọn loại đề nào trong 3 đề kiểm tra? Vì sao chọn đề đó cho mình?

TÌNH HUỐNG 2: Giờ kiểm tra môn toán, cả lớp đang chăm chú làm bài. Hằng làm xong bài, nhìn sang bên trái, thấy đáp số của Tuấn khác với đáp số của mình. Hằng vội vàng chữa lại bài. Sau đó, Hằng lại quay sang phải, thấy Hùng làm khác mình. Hằng cuống lên định chép nhưng đã muộn, vừa lúc đó cô giáo nhắc cả lớp nộp bài.

Em hãy nhận xét hành vi của Hằng trong tình huống trên?

Em khuyên bạn đều gì? (Tình huống 2 hơi khó mong các bạn giải giúp mình)

                             Mong các bạn giải giúp để mình có thể thì tốt. Mong các bạn giúp mình.

 

 

 

0