K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2019

Đáp án D

Kiến thức: Cấu trúc “would rather”

Giải thích:

Cấu trúc “would rather” khi dùng để diễn đạt nghĩa một người muốn người khác làm điều gì

- Ở hiện tại hoặc tương lai: S1 + would rather (that) + S2 + V.ed

- Ở quá khứ: S1 + would rather (that) + S2 + had V.p.p

Trong câu dùng trạng từ “yesterday” (ngày hôm qua)

 => dùng cấu trúc “would rather” ở quá khứ.

Tạm dịch: Michelle muốn rằng Sheila đã đi làm ngày hôm qua. 

5 tháng 6 2017

Đáp án C.

Chú ý mệnh đề thời gian có cụm từ By the time + present simple, do đó chúng ta dùng thì tương lai hoàn thành để diễn tả một hành động sẽ hoàn thành trước một thời điểm trong tương lai

Tạm dịch: Khi bạn đến đây vào ngày mai thì công việc đã được hoàn thành rồi.

31 tháng 3 2017

Chọn A

Would you like + to V ? là lời mời ai  đó làm gì. Để đáp lại đồng ý, người đáp nói: Cám ơn bạn. Tôi rất muốn thế

26 tháng 11 2018

Đáp án B

3 tháng 3 2017

Đáp án C.

Dựa vào động từ ở vế chính (wouldn’t have agreed) đây là câu điều kiện loại 3.

Vậy đáp án chính xác là C. Had I known (dạng đảo ngữ)

8 tháng 6 2019

Chọn đáp án D

Xét nghĩa các phương án:

A. needn’t have phoned: đã không cần gọi điện (nhưng thực tế là đã gọi)

B. must have phoned: hẳn đã gói (suy đoán gần như chắc chắn)

C. oughtn’t have phoned: sai cấu trúc (phải là ought to have done)

D. should have phoned: đã nên gọi điện (nhưng thực tế là đã không gọi)

Vậy trong văn cảnh của câu hỏi này ta chọn phương án phù hợp nhất là D.

Tạm dịch: Tôi đã chờ hàng giờ đồng hồ rồi. Cậu đã nên gọi điện nói với tôi sẽ đến trễ chứ.

17 tháng 5 2019

Chọn B

Cấu trúc câu điều kiện loại 2 (diễn tả điều không thể xảy ra ở hiện tại): If + S + V-ed/V2, S + would (not) + V0.

Tạm dịch: Đáng lẽ ra đã có nhiều du khách đến thăm đất nước này hơn nếu khí hậu của nó ổn hơn.

30 tháng 5 2019

Đáp án A

Refuse + to V = từ chối làm gì

Avoid + V-ing = tránh làm gì

Deny + V-ing = phủ nhận làm gì     

Bother + to V = phiền làm gì

→ Dùng “refused” để phù hợp ngữ cảnh

Dịch: Bộ trưởng từ chối cho ý kiến liệu tất cả các mỏ than sẽ bị đóng.

29 tháng 9 2017

Chọn D

Mệnh đề thể khẳng định, trợ động từ thể phủ định + S?

Mệnh đề phủ định ở thì quá khứ đơn nên sửa như sau:

Invited => Didn’t he

=>Chọn D

24 tháng 12 2017

Chọn C.

Đáp án C.

Ta có:

A. come in for: có phần, được hưởng phần

B. come up to: lên tới, đạt tới, theo kịp, bắt kịp

C. come up with: đưa ra, phát hiện ra, khám phá

D. come up against: đối mặt với vấn đề hoặc tình trạng khó khăn

Xét về nghĩa thì C hợp lý.

Dịch: Có ai đã đưa ra giải pháp tốt hơn cho vấn đề này không?