K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(A\left( {18;36} \right);B\left( {20;40} \right);C\left( {21;42} \right);\) \(D\left( {25;50} \right);\)\(E\left( {28;56} \right);\)\(F\left( {30;60} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Vì đường thẳng \(d:y = mx\) đi qua các điểm \(A;B;C;D;E;F\) nên ta chọn \(A\left( {20;10} \right)\) thay vào đường thẳng ta được:

\(10 = 20.m \Leftrightarrow m = 10:20 \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{2}\)

Do đó đường thẳng cần tìm là: \(y = \dfrac{1}{2}x\).

Hệ số góc của đường thẳng là \(a = \dfrac{1}{2}\).

11 tháng 9 2023

a) Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2; - 6} \right);\left( { - 1; - 3} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1;3} \right);\left( {2;6} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây

b) Các điểm vừa xác định được ở câu a đều nằm trên một đường thẳng.

Không tra mạng để trả lời câu hỏi toán nghen

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

a) Ứng với mỗi giờ chỉ đọc được một số chỉ nhiệt độ.

Ứng với 7h thì nhiệt độ là \(36^\circ C\)

Ứng với 8h thì nhiệt độ là \(37^\circ C\)

Ứng với 9h thì nhiệt độ là \(36^\circ C\)

Ứng với 10h thì nhiệt độ là \(37^\circ C\)

Ứng với 11h thì nhiệt độ là \(38^\circ C\)

Ứng với 12h thì nhiệt độ là \(37^\circ C\)

Ứng với 13h thì nhiệt độ là \(38^\circ C\)

Ứng với 14h thì nhiệt độ là \(39^\circ C\)

Ứng với 15h thì nhiệt độ là \(39^\circ C\)

b) Với \(v = 10 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{10}} = 18\)

Với \(v = 20 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{20}} = 9\)

Với \(v = 30 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{30}} = 6\)

Với \(v = 60 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{60}} = 3\)

Với \(v = 180 \Rightarrow t = \dfrac{{180}}{{180}} = 1\)

Lập bảng:

\(v\)

10

20

30

60

180

\(t\)

18

9

6

3

1

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Điểm \(A\left( {20;10} \right);B\left( {22;11} \right);C\left( {24;12} \right);D\left( {26;13} \right);E\left( {28;14} \right);D\left( {30;15} \right)\)

Ta thấy mỗi cặp giá trị \(x;y\) tương ứng trong bảng là tọa độ của các điểm \(A;B;C;D;E;F\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1

a) Quan sát hình 22a ta thấy: \(\widehat \alpha  < \widehat \beta \)

- Hệ số x của hàm số y = 0,5x + 2 là 0,5

- Hệ số x của hàm số y = 2x + 2 là 2

Nhận xét: 

- Khi hệ số của x > 0 => góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox là góc nhọn.

- Hệ số của x càng nhỏ => góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox càng nhỏ.

b) Quan sât hình 22b ta thấy: \(\widehat {\alpha '} < \widehat {\beta '}\)

- Hệ số x của hàm số y = -0,5 x + 2 là -0,5

- Hệ số x của hàm số y = -2x + 2 là -2

Ta thấy: - 0,5 > -2

Nhận xét: 

- Khi hệ số của x < 0 => góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox là góc tù.

- Hệ số của x càng nhỏ => góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox càng nhỏ.

12 tháng 9 2023

a) Quãng được vật đi được với vận tốc 3 \(km/h\)trong khoảng thời gian \(t\) (giờ) là:

\(s = v.t = 3.t\).

b) Vẽ đồ thị hàm số \(s = 3.t\)

Cho \(t = 1 \Rightarrow s = 3.1 = 3\)\( \Rightarrow \) đồ thị hàm số đi qua điểm \(M\left( {1;3} \right)\).

Đồ thị hàm số \(s = 3.t\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(O\) và \(M\).

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Ta có: \(C = \pi .d\) trong đó, \(C\) là chu vi đường tròn; \(d\) là đường kính và \(\pi \) là số pi.

Do đó, \(f\left( d \right) = \pi .d\)

Với \(d = 1 \Rightarrow f\left( 1 \right) = \pi .1 = \pi \);

\(d = 2 \Rightarrow f\left( 2 \right) = \pi .2 = 2\pi \);

\(d = 3 \Rightarrow f\left( 3 \right) = \pi .3 = 3\pi \);

\(d = 4 \Rightarrow f\left( 4 \right) = \pi .4 = 4\pi \).

Ta thu được bảng sau:

\(d\)

1

2

3

4

\(f\left( d \right)\)

\(\pi \)

\(2\pi \)

\(3\pi \)

\(4\pi \)

12 tháng 9 2023

Với \(v = 4 \Rightarrow s = 4t\). Khi đó \(s\) là hàm số bậc nhất theo biến \(t\).

Với \(t = 1 \Rightarrow s = 4.1 = 4 \Rightarrow \) đồ thị hàm số đi qua điểm \(A\left( {1;4} \right)\).

Đồ thị hàm số \(s = 4t\) là đường thẳng đi qua hai điểm \(O\left( {0;0} \right)\) và \(A\left( {1;4} \right)\).

26 tháng 9 2017

Theo đề số tiền 4 ngày theo thứ tự lập được một tỉ lệ thức

Gọi số tiền bán được ngày thứ tư là x

\(\Rightarrow\)\(\frac{750000}{810000}=\frac{920000}{x}\Leftrightarrow x=\frac{810000\cdot920000}{750000}=993600\)

27 tháng 9 2017

thanks