K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2019

Đáp án A

Vì từ trường của dòng điện thẳng I mạch ở những điểm gần dòng điện và càng giảm ở những điểm càng xa dòng điện. Trường hợp (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I thì từ thông qua (C) biến thiên.

Chú ý: Khi (C) quay xung quanh I và vẫn nằm trong cùng mặt phẳng với I thì số đường sức từ xuyên qua vẫn không thay đổi → không có sự biến thiên từ thông.

11 tháng 9 2018

Vì từ trường cùa dòng điện thẳng I mạnh ở những điểm gần dòng điện và càng gỉam ở những điểm càng xa dòng diện. Trường hợp (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I thì từ thông qua (C) biến thiên => Chọn A

Chú ý:  Khi (C) quay xung quanh I và vẫn nằm trong cùng mặt phẳng với I thì số đường sức từ xuyên qua vẫn không thay đổi à không có sự biến thiên từ thông.

16 tháng 6 2019

Chọn B

5 tháng 3 2019

Đáp án C

+ Từ hình vẽ ta có:  

+  N

+ Vì  I 2  = 2I = 2 I 1  nên  F 2  = 2 F 1  = 2 N

+ Vì  I 3  = 3I = 3 I 1  nên  F 3  = 3 F 1  = 3 N

+  N

+ Góc hợp giữa  F 12  và  F 2  được xác định như sau:

 ® j =  30 0

® Góc hợp giữa  F 3  và  F 12  là Dj =  150 0

+ N

Vậy đáp án C là gần nhất.

7 tháng 2 2018

Đáp án B

+ Vecto cảm ứng từ tại hgai điểm M và N là khác nhau, chúng có cùng độ lớn nhưng chiều ngược nhau -> B sai

16 tháng 9 2019

Đáp án D

+ Cảm ứng từ tại M và N có cùng độ lớn nhưng ngược chiều với nhau => hai vecto cảm ứng từ này không bằng nhau => D sai.

1 tháng 6 2017

Đáp án D

+ Cảm ứng từ tại M và N có cùng độ lớn nhưng ngược chiều với nhau => hai vecto cảm ứng từ này không bằng nhau => D sai

29 tháng 1 2017

Đáp án D

+ Momen ngẫu lực tác dụng lên khung dây M = IBS.

19 tháng 7 2019

Đáp án D

B = 2 . 10 - 7   I r , nên trường hợp thay đổi khoảng cách tới dòng điện mới làm thay đổi B và từ thông. Tức là xảy hiện tượng cảm ứng điện từ khi khung dây đi ra xa hoặc lại gần dòng điện.