Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R → φ tăng → hệ số công suất của mạch giảm
Áp dụng: \(P=\dfrac{U^2}{R}\cos^2\varphi\)
\(\Rightarrow 160=\dfrac{U^2}{R}.0,4^2\) (1)
\(340=\dfrac{U^2}{R}.\cos^2\varphi\) (2)
Lấy (1) chia (2) vế với vế ta tìm đc \(\cos\varphi = 0,6\)
\(P_1=UI.cos\varphi=\frac{U^2.R}{Z.R}.cos\varphi=\frac{U^2}{R}.cos\varphi^2_1\)
\(P_2=UI.cos\varphi=\frac{U^2.R}{Z.R}.cos\varphi=\frac{U^2}{R}.cos\varphi^2_2\)
\(cos\varphi_2=0,6\)
đáp án B
Khi C thay đổi mà I không đổi → ZL=\(\frac{ZC1+ZC2}{2}\) → Zc2=20 → C2= \(\frac{5.10^{-4}}{\Pi}\)
\(\frac{5.10^{-4}}{\Pi}=\frac{10^{-3}}{2\Pi}\) haha ,đi thi mà cho kiểu đáp án lừa nhau thế thì cg vui đấy ..
Dựa vào giản đồ xét tam giác vuông OAB có
\(\sin60=\frac{Uc}{U_{ }AB}\Rightarrow U_C=100.\sin60=50\sqrt{3}V\Rightarrow Z_C=\frac{U_C}{I}=\frac{50\sqrt{3}}{0.5}=100\sqrt{3}\Omega\)
=> \(C=\frac{1}{Z_C.\omega}\)
\(\cos60=\frac{U_R}{U_{AB}}\Rightarrow U_R=50\Omega\Rightarrow R=\frac{U_R}{I}=100\Omega\)
2. Công suất trên mạch có biểu thức
\(P=I^2R=\frac{U^2}{R^2+\left(Z_L-Z_C\right)^2}.R\\=\frac{U^2}{R^{ }+\frac{\left(Z_L-Z_C\right)^2}{R}}\)
L thay đổi để P max <=> Mẫu Min => áp dụng bất đẳng thức cô-si cho hai số không âm=> \(R=\left|Z_L-Z_C\right|\)
=> \(R=100-40=60\Omega\)
=>
\(f_1=60Hz , cos\varphi=1 \Rightarrow Z_{L1}=Z_{C1}\)
\(f_2=120Hz=2f_1 \Rightarrow Z_{L2}=2Z_{L1}; Z_{C2}=0,5Z_{C1}=0,5Z_{L1}\)
\(\Rightarrow cos\varphi_2=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L2}-Z_{C2}\right)^2}}=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(2Z_{L1}-0,5Z_{C1}\right)^2}}=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(2Z_{L1}-0,5Z_{L1}\right)^2}}=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(1,5Z_{L1}\right)^2}}=0,707\)\(\Rightarrow Z_{L1}=\frac{R}{1,5}\)(*)
\(f_3=90Hz=1,5f_1\Rightarrow Z_{L3}=1,5Z_{L1};Z_{C3}=\frac{Z_{C1}}{1,5}=\frac{Z_{L1}}{1,5}\)
\(\Rightarrow cos\varphi_3=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(Z_{L3}-Z_{C3}\right)^2}}=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(1,5Z_{L1}-\frac{Z_{L1}}{1,5}\right)^2}}\)(**)
Thay (*) vao (**)\(\Rightarrow cos\varphi_3=\frac{R}{\sqrt{R^2+\left(1,5.\frac{R}{1,5}-\frac{R}{\left(1,5\right)^2}\right)^2}}=\frac{R}{\sqrt{R^2+\frac{25}{81}R^2}}\approx0,874\)
=>A
bạn ơi cho mình hỏi sao mà suy ra đc Zl2= 2 Zl1 và Zc2= 0,5 Zc1= o,5 Zl1 vậy
Nối tắt cái gì thì ta bỏ cái đó ra khỏi mạch bạn à. Bạn vẽ giản đồ véc tơ ra sẽ thấy, khi bỏ C đi thì độ lệch pha của u và i thay đổi.
Ta căn cứ theo pha của u làm gốc, như vậy pha của i sẽ thay đổi.
Nối tắt C thì \(U_R\) tăng \(\sqrt{2}\) lần \(\Rightarrow Z_2=\frac{Z_1}{\sqrt{2}}\) (I tăng \(\sqrt{2}\) lần nên tổng trở giảm \(\sqrt{2}\) lần)
Hệ số công suất: \(\cos\varphi=\frac{R}{Z}\)
Suy ra \(\cos\varphi_1=\frac{R}{Z_1}\); \(\cos\varphi_2=\frac{R}{Z_2}\)
\(\Rightarrow\frac{\cos\varphi_1}{\cos\varphi_2}=\frac{Z_2}{Z_1}=\frac{1}{\sqrt{2}}\)(*)
Mà dòng điện trong 2 trường hợp vuông pha nên: \(\varphi_2-\varphi_1=\frac{\pi}{2}\Rightarrow\varphi_2=\frac{\pi}{2}+\varphi_1\)
\(\cos\varphi_2=\cos\left(\frac{\pi}{2}+\varphi_1\right)=-\sin\varphi_1\)
Thay vafo (*) \(\Rightarrow-\cot\varphi_1=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow\tan\varphi_1=-\sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\cos\varphi_1=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
Chọn B.
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì cảm kháng tăng, dung kháng giảm, áp dụng công thức tan φ = Z L - Z C R < 0 → φ < 0 → (- φ) giảm → hệ số công suất của mạch tăng.