Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở của đèn là: $R=484\Omega$
Công suất giảm 1 nửa nên
$\dfrac{U^2.R}{R^2+Z_L^2}=\dfrac{0,5U^2.R}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}$
$\rightarrow 0,5(R^2+Z_L^2)=R^2+(Z_L-Z_C)^2$
$\rightarrow 0,5Z_L^2-2Z_LZ_C+Z_C^2+0,5.484^2=0$
$\Delta'=0,5Z_C^2-58564\geq 0\rightarrow Z_C\geq 342,24\Omega$
$\rightarrow$ Chọn C
220 - 50 Hz là điện áp hiệu dụng định mức và tần số dòng điện của đèn ống này.
Mình không rõ cơ chế của đèn ống, nhưng mình nghĩ điện áp tần số càng cao thì càng tốt. Như bên Nhật họ dùng điện áp 110V - 60Hz.
Nên mình nghĩ trong trường hợp này đáp án A là đúng.
Đáp án A
U 0 ≈ 310 V ⇒ U ≈ 220 V = U d m
⇒ P ≈ 45 W ⇒ A = P . t ≈ 45 . 1 h = 45 W h
Chọn B
Dung kháng của tụ điện là ZC = 1 C ω = 1 2 πfC = 600Ω,
tổng trở của mạch là Z = R 2 + Z C 2 = 671Ω,
hệ số công suất của mạch là cosφ = R Z = 0, 4469.
Động cơ tiêu thụ công suất điện là P, dùng để chuyển hoá thành công suất cơ học để quay động cơ và công suất toả nhiệt trên điện trở (hao phí), ta có:
\(U.I.\cos\varphi=I^2.R+P_i\)
\(\Rightarrow P_i=UI\cos \varphi -I^2R=437,1125-20\left(I-\dfrac{187}{40}\right)^2\leq 437,1125W\)
Bóng đèn có ghi 220V – 100W → Uđm = 220V; Pđm = 100W
→ điện trở của đèn:
Đáp án B
Phương pháp: sử dụng định luật Ôm
Cách giải: Điện trở của đèn là: R = U 2 P = 110 2 50 = 24
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
I 1 = I 2 ⇔ U Z 1 = U Z 2 ⇒ Z 1 = Z 2
⇒ R 2 + Z 2 L = R 2 + ( Z L - Z C ) 2
⇒ Z C = 2 Z L
U L = 180 V ; U R = 110 V
⇒ C = 1 Z C . ω = 4 . 10 - 6
Đáp án B
Điện trở của đèn là :
Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:
Chọn đáp án C
P = I 2 R
I = U R ⇒ P = U 2 R .
Bàn ủi được coi như điện trở mà mạch chỉ có điện trở thì không phụ thuộc vào tần số của dòng điện nên khi thay đổi tần số thì công suất không đổi
Đáp án C