K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2016

Điện trở của đèn là: $R=484\Omega$

Công suất giảm 1 nửa nên

$\dfrac{U^2.R}{R^2+Z_L^2}=\dfrac{0,5U^2.R}{R^2+(Z_L-Z_C)^2}$

$\rightarrow 0,5(R^2+Z_L^2)=R^2+(Z_L-Z_C)^2$

$\rightarrow 0,5Z_L^2-2Z_LZ_C+Z_C^2+0,5.484^2=0$

$\Delta'=0,5Z_C^2-58564\geq 0\rightarrow Z_C\geq 342,24\Omega$

$\rightarrow$ Chọn C

15 tháng 9 2019

Đáp án B

Phương pháp: sử dụng định luật Ôm

Cách giải: Điện trở của đèn là: R = U 2 P = 110 2 50 = 24

 Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:

I 1 = I 2 ⇔ U Z 1 = U Z 2 ⇒ Z 1 = Z 2

⇒ R 2 + Z 2 L = R 2 + ( Z L - Z C ) 2

⇒ Z C = 2 Z L

U L = 180 V ; U R = 110 V

⇒ C = 1 Z C . ω = 4 . 10 - 6


11 tháng 10 2018

Đáp án B

Điện trở của đèn là :

Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:

27 tháng 2 2018

Đáp án C

Có 

Ban đầu : (1)

Sau khi nốt tắt tụ : (2)

Chia (1) cho (2) được (3)

Để có Zl thì pt (3) phải có nghiệm, tức là 

12 tháng 5 2018

Đáp án  C

Điện trở của bóng đèn :

Lúc đầu

 

 

 

Điều kiện để phương trình trên có nghiệm là :

 

Vậy z L  không thể có giá trị 274 Ω .

10 tháng 6 2016

Dùng năng lượng để tính bạn nhé, khi năng lượng trong bộ tụ gấp đôi năng lượng trong cuộn cảm thì năng lượng của tụ bằng 2/3 năng lượng toàn phần. Mỗi tụ chiếm 1/3.

Khi 1 tụ bị đánh thủng sẽ mất hoàn toàn năng lượng của nó, có nghĩa năng lượng của mạch mất đi 1/3 và còn lại 2/3 năng lượng ban đầu.

5 tháng 7 2018

Chọn A.

Để bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện qua bóng phải bằng dòng định mức của bóng. Mà mỗi bóng đèn thì có duy nhất một giá trị định mức xác định (1).

Công suất toàn 

Biểu thức dòng điện trong mạch là   i = 2 2 cos 100 π t + π 3 A

6 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

tan φ R L tan φ = - 1 ⇒ Z L R Z L - Z C R = - 1 ⇒ R 2 = Z L ( Z C - Z L )  

6 tháng 5 2017

Đáp án D.

Vì mạch có công suất cực đại nên:  R 0 = Z L − Z C

20 tháng 4 2017

Chọn C

*Ta có thể mắc nối tiếp hoặc song song C1 và C0

*Khi C=C0 mạch xảy ra cộng hưởng điện:

ZL=ZC0=2R ; P= U 2 2 R

Công suất tiêu thụ:

P= U 2 R 2 + ( Z L - Z C 01 ) 2 R = U 2 R R 2 + ( 2 R - Z C 01 ) 2

Khi P1=2P thì  R 2 + ( 2 R - Z C ) 2 = 2 R 2    

 

=> ZC01 = R  hoặc ZC01 =3R

*Nếu ZC01 = R < ZCO = 2R => Cần mắc C1 // với C0 và có giá trị thỏa mãn: 

Z C 01 = Z C 0 Z C 1 Z C 0 + Z C 1 → C 1 = C 0

Mắc C2 vào mạch thì công suất lại tăng gấp đôi tức lại quay về P= P. Hay ta mắc tụ C2 sao cho tổng trở bằng tổng trở khi chưa mắc C1 và C2. Khi đó cần mắc C2 nối tiếp với C01 (đã gồm C0 //C1) có giá trị bằng R

=> ZC2 = R = ZC0/2 => C2 = 2C0 (1)

*Nếu ZC = 3R

Lập luận tương tự như trên. Ban đầu mắc C1 nối tiếp với C­0. Sau đó mắc C2 // cụm C01: ZC01 =R

Khi đó: 

=> C2 = C0 / 3

Từ (1) và (2) chọn C