Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(=\dfrac{-\left(a-3\right)\left(a^2+3a+9\right)}{5\left(a+2\right)}\cdot\dfrac{3\left(a+2\right)}{a-3}\)
\(=\dfrac{-3\left(a^2+3a+9\right)}{5}\)
b: \(=\dfrac{\left(m-2\right)\left(m-3\right)}{\left(m+3\right)\left(m+4\right)}\cdot\dfrac{m+4}{\left(m-3\right)^2}\)
\(=\dfrac{\left(m-2\right)}{\left(m+3\right)\left(m-3\right)}\)
a: \(\Leftrightarrow m^2-6m+9-m^2+6m>0\)
=>9>0(luôn đúng)
b: \(\Rightarrow25m^2+20m+5m+4>25m^2+25m\)
=>4>0(luôn đúng)
\(-3x^2y:xy=-3\left(x^2y:xy\right)=-3x\)
\(2a^3b^3:\left(-2ab^2\right)=\left(2:-2\right)\left(a^3:a\right)\left(b^3:b^2\right)=-a^2b\)
\(\dfrac{1}{5}m^2n^3:\left(-5m^2n^2\right)=\left(\dfrac{1}{5}:-5\right)\left(m^2:m^2\right)\left(n^3:n^2\right)=-\dfrac{1}{25}n\)
4m2+m=5m2+n suy ra m= 5m2+n-4m2= m2+n
ta có m-n
m2+n -n=m2 là một số chính phương
a, - Để phương trình ( 1 ) là phương trình bậc nhất thì :
\(5m-2\ne0\)
=> \(m\ne\frac{2}{5}\)
Vậy để phương trình ( 1 ) là phương trình bậc nhất thì \(m\ne\frac{2}{5}\)
b, - Thay x = 5 vào phương trình trên ta được :
\(15\left(5m-2\right)+1=3m-2\)
=> \(75m-30+1-3m+2=0\)
=> \(72m=27\)
=> \(m=\frac{27}{72}\)
Vậy để phương trình nhận 5 làm nghiệm thì m phải có giá trị là
\(\frac{27}{72}\)
c, - Thay x = 5 vào phương trình trên ta được :
\(5m-6=5m-5-1\)
=> \(0=0\) ( luôn đúng )
Vậy với mọi m thì phương trình có nghiệm là x =5 .
a) Kết quả M = (x + l)(2x - 3);
b) Kết quả M = (2x - 1)(x - 2).
\(A=m^5-5m^4+5m^3+5m^2-6m\) \(\left(m\in Z\right)\)
\(=m\left(m^4-5m^3+5m^2+5m-6\right)\)
\(=m.\left[m^4-m^3-4m^3+4m^2+m^2-m+6m-6\right]\)
\(=m.\left[m^3\left(m-1\right)-4m^2\left(m-1\right)+m\left(m-1\right)+6\left(m-1\right)\right]\)
\(=m\left(m-1\right).\left[m^3-4m^2+m+6\right]\)
\(=m\left(m-1\right).\left[m^3+m^2-5m^2-5m+6m+6\right]\)
\(=m\left(m-1\right).\left[m^2\left(m+1\right)-5m\left(m+1\right)-6\left(m+1\right)\right]\)
\(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m^2-5m+6\right)\)
\(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\left(m-2\right)\left(m-3\right)\)
\(=\left(m-3\right)\left(m-2\right)\left(m-1\right)m\left(m+1\right)\)
A là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(3,5,8\)(chia hết cho 8 vì trong 5 số có ít nhất 2 số chẵn liên tiếp)
Mà (3,5,8) = 1 \(\Rightarrow A⋮\left(3.5.8\right)\Rightarrow A⋮120\)
Chúc bạn học tốt.