K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(M=5x\left(x-1\right)-4x\left(x-5\right)-\dfrac{11}{20}\)

\(=5x^2-5x-4x^2+20x-\dfrac{11}{20}=x^2+15x-\dfrac{11}{20}\)

Khi x=2 thì \(M=2^2+15\cdot2-\dfrac{11}{20}=\dfrac{669}{20}\)

\(N=\left(x-3\right)\left(x+7\right)-\left(2x-5\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^2+4x-21-2x^2+7x-5\)

\(=-x^2+11x-26\)

Khi x=0 thì \(N=-0^2+11\cdot0-26=-26\)

Thay x=1 vào N, ta được:

\(N=-1^2+11\cdot1-26=-1+11-26=-27+11=-16\)

Khi x=-1 thì \(N=-\left(-1\right)^2+11\cdot\left(-1\right)-26=-1-11-26=-38\)

12 tháng 4 2022

a.\(x=0;y=-1\)

\(\Rightarrow2.0-\dfrac{-1\left(0^2-2\right)}{0.-1-1}=0-\dfrac{2}{-1}=2\)

b.\(x=2\)

\(\Rightarrow4.2^2-3\left|2\right|-2=16-6-2=8\)

\(x=-3\)

\(\Rightarrow4.\left(-3\right)^2-3\left|-3\right|-2=36-9-2=25\)

c.\(x=-\dfrac{1}{5};y=-\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-7.\left(-\dfrac{3}{7}\right)+6=5.\dfrac{1}{25}+3+6=\dfrac{1}{5}+3+6=\dfrac{46}{5}\)

12 tháng 4 2022

thay x=2 và biểu thức A ta đc

\(A=4.2^2-3.\left|2\right|-2=4.4-6-2=16-6-2=8\)

thay x=-3  biểu thức A ta đc

\(A=4.\left(-3\right)^2-3.\left|-3\right|-2=4.9-9-2=36-9-2=25\)

 

thay x=-1/5 ; y=-3/7  biểu thức B ta đc

\(B=5.\left(-\dfrac{1}{5}\right)^2-7.\left(-\dfrac{3}{7}\right)+6\)

\(B=5\cdot\dfrac{1}{25}+3+6\)

\(B=\dfrac{1}{5}+3+6=\dfrac{46}{5}\)

 

2 tháng 4 2019

Câu 1: Tìm nghiệm của các đa thức:

1. P(x) = 2x -3

⇒2x-3=0

↔2x=3

↔x=\(\frac{3}{2}\)

2. Q(x) = −12−12x + 5

↔-12-12x+5=0

↔-12x=0+12-5

↔-12x=7

↔x=\(\frac{7}{-12}\)

3. R(x) = 2323x + 1515

↔2323x+1515=0

↔2323x=-1515

↔x=\(\frac{-1515}{2323}\)

4. A(x) = 1313x + 1

1313x + 1=0

↔1313x=-1

↔x=\(\frac{-1}{1313}\)

5. B(x) = −34−34x + 1313

−34−34x + 1313=0

↔-34x=0+34-1313

↔-34x=-1279

↔x=\(\frac{1279}{34}\)

Câu 2: Chứng minh rằng: đa thức x2 - 6x + 8 có hai nghiệm số là 2 và 4

Giải :cho x2 - 6x + 8 là f(x)

có:f(2)=22 - 6.2 + 8

=4-12+8

=0⇒x=2 là nghiệm của f(x)

có:f(4)=42 - 6.4 + 8

=16-24+8

=0⇒x=4 là nghiệm của f(x)

Câu 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:

1.⇒ (2x - 4) (x + 1)=0

↔2x-4=0⇒2x=4⇒x=2

x+1=0⇒x=-1

-kết luận:x=2 vàx=-1 là nghiệm của A(x)

2. ⇒(-5x + 2) (x-7)=0

↔-5x + 2=0⇒-5x=-2⇒

x-7=0⇒x=7

-kết luận:x=\(\frac{2}{5}\)và x=7 là nghiệm của B(x)

3.⇒ (4x - 1) (2x + 3)=0

⇒4x-1=0↔4x=1⇒x=\(\frac{1}{4}\)

2x+3=0↔2x=3⇒x=\(\frac{3}{2}\)

-kết luận:x=\(\frac{1}{4}\)và x=\(\frac{3}{2}\) là nghiệm của C(x)

4. ⇒ x2- 5x=0

↔x.x-5.x=0

↔x.(x-5)=0

↔x=0

x-5=0⇒x=5

-kết luận:x=0 và x=5 là nghiệm của D(x)

5. ⇒-4x2 + 8x=0

↔-4.x.x+8.x=0

⇒x.(-4x+x)=0

⇒x=0

-4x+x=0⇒-3x=0⇒x=0

-kết luận:x=0 là nghiệm của E(x)

Câu 4: Tính giá trị của:

1. f(x) = -3x4 + 5x3 + 2x2 - 7x + 7 tại x = 1; 0; 2

-X=1⇒f(x) =4

-X=0⇒f(x) =7

-X=2⇒f(x) =89

2. g(x) = x4 - 5x3 + 7x2 + 15x + 2 tại x = -1; 0; 1; 2

-X=-1⇒G(x) =-14

-X=0⇒G(x) =2

-X=1⇒G(x) =20

-X=2⇒G(x) =43

14 tháng 6 2019

1) A= 4.6, 75.25.m + 0, 325.8.125.m

+ Thay m = 0, 01 vào biểu thức A, ta được:

A= 4.6, 75.25.0, 01 + 0, 325.8.125.0, 01

A= 6, 75 + 3, 25

A= 10

Vậy giá trị của biểu thức A tại m= 0, 01 là 10.

2) B= 4x - 2y

+ Thay x = \(\frac{1}{4}\) và y = \(\frac{1}{2}\) vào biểu thức B, ta được:

B= \(4.\frac{1}{4}-2.\frac{1}{2}\)

B= 1 - 1

B= 0

Vậy giá trị của biểu thức B tại x = \(\frac{1}{4}\) và y = \(\frac{1}{2}\) là 0.

3) C= 3x - 5y - 3

+ Thay x = \(\frac{1}{3}\) và y = \(\frac{1}{5}\) vào biểu thức C, ta được:

C= \(3.\frac{1}{3}-5.\frac{1}{5}-3\)

C= 0 - 3

C= -3

Vậy giá trị của biểu thức C tại x = \(\frac{1}{3}\) và y = \(\frac{1}{5}\) là -3.

4) D= 2x2 - 3x + 1

+ Thay x = 1 vào biểu thức D, ta được:

D= 2.12 - 3.1 + 1

D= (-1) + 1

D= 0

Vậy giá trị của biểu thức D tại x = 1 là 0.

Mình chỉ làm được 4 câu này thôi nhé, mong bạn thông cảm.

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 6 2019

Thank bạn nha yeu

a:\(A=5:\dfrac{1}{2}+\dfrac{20}{5}+1:\dfrac{-1}{4}=10+4-4=10\)

b: y/x=1/4

nên x=4y

\(A=\dfrac{4x+7y}{x-3y}=\dfrac{16y+7y}{4y-3y}=23\)

a: =5x^3-5x^2y+5x-2x^2y+2xy^2-2y

=5x^3-7x^2y+2xy^2+5x-2y

b: =(x^2-1)(x+2)

=x^3+2x^2-x-2

c: =1/2x^2y^2(4x^2-y^2)

=2x^4y^2-1/2x^2y^4

d: =(x^2-1/4)(4x-1)

=4x^3-x^2-x+1/4

e: =x^2-2x-35+(2x+1)(x-3)

=x^2-2x-35+2x^2-6x+x-3

=3x^2-7x-38

9 tháng 3 2023

a, M(\(x\) )+N(\(x\)) = 3\(x^4\) - 2\(x\)3 + 5\(x^2\) - \(4x\)+ 1 + ( -3\(x^4\) + 2\(x^3\)- 3\(x^2\)+ 7\(x\) + 5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = ( 3\(x^4\)- 3\(x^4\))+( -2\(x^3\) + 2\(x^3\))+(5\(x^2\) - 3\(x^2\))+( 7\(x-4x\)) +(1+5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 0 + 0 + 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

b, P(\(x\)) = M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

P(-2) = 2.(-2)2 + 3.(-2) + 6 = 8 - 6 + 6 = 8 

a) Ta có: \(\dfrac{4}{5}-3\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow3\left|x\right|=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|=\dfrac{1}{5}\)

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{5};-\dfrac{1}{5}\right\}\)

b) Ta có: \(4x-\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{5}x=\dfrac{4}{5}\)

nên \(\dfrac{41}{10}x=\dfrac{4}{5}\)

hay \(x=\dfrac{8}{41}\)

c) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(10-5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\10-5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\5x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left|2x-1\right|=\dfrac{7}{2}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{14}{4}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=11\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=11\\2x-1=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=12\\2x=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-5\end{matrix}\right.\)

19 tháng 7 2019

(3x+5)(2x-7)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x=-5\\2x=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-5}{3}\\x=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

(-5x+2)(-3x-4)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(-5x+2\right)=0\\\left(-3x-4\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5x=-2\\-3x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{2}{5}\\x=\frac{-3}{4}\end{matrix}\right.\)

(x-5)(4x-3)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\4x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\frac{3}{4}\end{matrix}\right.\)

-2x(x+1)(x-1)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x=0\\x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

19 tháng 7 2019

\(\left(3x+5\right).\left(2x-7\right)=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3x+5=0\\2x-7=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}3x=0-5=-5\\2x=0+7=7\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-5\right):3\\x=7:2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{5}{3}\\x=\frac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{5}{3};\frac{7}{2}\right\}\).

\(\left(-5x+2\right).\left(-3x-4\right)=0\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}-5x+2=0\\-3x-4=0\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}-5x=0-2=-2\\-3x=0+4=4\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-2\right):\left(-5\right)\\x=4:\left(-3\right)\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{2}{5};-\frac{4}{3}\right\}\).

Mấy câu còn lại bạn làm tương tự nhé.

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 6 2019

Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu

27 tháng 6 2019

a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14) 

=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84

=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84) 

=> 156 -  56x = 24x - 324 

=>  24x + 56x = 324 + 156 

=> 80x = 480 

=> x = 480 : 80 =  6 

Vậy x = 6 

Sửa đa thức M(x) = 3x4 - 2x3 + 5x2 - 4x + 1

\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)\)

\(=3x^4-2x^3+5x^2-4x+1-3x^4+2x^3-3x^2+7x+5\)

\(=2x^2+3x+6\)

b, Tại x = -x  

< = > 2x = 0 <=> x = 0 thì giá trị của biểu thức P ( x ) = 6