K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

Hai dạng thù hình của lưu huỳnh

24 tháng 7 2018

Đáp án C

29 tháng 7 2021

đáp án C

12 tháng 10 2019

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-

8 tháng 6 2018

Đáp án C

14 tháng 9 2017

Đáp án D

22 tháng 12 2019

Đáp án D

10 tháng 5 2020

Lưu huỳnh có nhiều số OxH nhưng hay gặp nhất là

(-2)-----0----(+4)----(+6)

S-2: muối sunfua FeS, Na2S,...

S+4: muối sunfit (SO3), SO2 hoặc axit H2SO3

S+6 : muối sunfua, axit sunfuric (H2SO4)

10 tháng 5 2020

- Số oxi hóa của lưu huỷnh là 2,4,6

- Hợp chất của lưu huỳnh : H2S, SO2, H2SO4, FeS2, ...

3 tháng 10 2021

\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)

Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.

Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.

Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.

Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:

  - Lớp thứ nhất có 2e.

  - Lớp thứ hai có 8e.

  - Lớp thứ ba có 6e.

Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.

19 tháng 5 2020

không hiểu bạn ơi

19 tháng 5 2020

Tại sao nhiệt độ bền của lưu huỳnh tà phương là dưới 95,5 độ C mà nhiệt độ nóng chảy lại là 113 độ C. ( trên 95,5 độ C thì lưu huỳnh tà phương sẽ chuyển sang lưu huỳnh đơn tà vậy tại sao còn đo được nhiệt độ nóng chảy của lưu huỳnh tà phương.)

tai vì > như vậy lưu huỳnh đơn tà ko có độ bền như lưu huỳnh tà phương khiến cho lưu hình có thể cố định , hơn