Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p_1=3atm;V_1=18l;T_1=300K\)
\(p_2=4,5atm;V_2=12l\)
a)Quá trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1\cdot V_1}{T_1}=\dfrac{p_2\cdot V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3\cdot18}{300}=\dfrac{4,5\cdot12}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=300K=27^oC\)
b)\(p_3=1atm;T_3=500K\)
Quá trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1\cdot V_1}{T_1}=\dfrac{p_3\cdot V_3}{T_3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3\cdot18}{300}=\dfrac{1\cdot V_3}{500}\)
\(\Rightarrow V_3=90l\)
Trạng thái ban đầu:
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2atm\\V_1=15l\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)
Trạng thái sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}p_2=3,5atm\\V_2=12l\\T_2=???\end{matrix}\right.\)
Qúa trình khí lí tưởng:
\(\dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot15}{300}=\dfrac{3,5\cdot12}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=420K=147^oC\)
Đồ thị được biểu diễn trên hình 122
Nhận xét: Diện tích hình A V 1 V 2 B (phần gạch chéo) lớn hơn diện tích hình B V 2 V 3 C (phần nét chấm) nên công trong quá trình đẳng nhiệt ( A → B ) lớn hơn công trong quá trình đẳng áp ( B → C ).
Đáp án B.
Ta có: Trạng thái đầu: V 1 = 15 lít; p 1 = 2 atm; T 1 = 27 + 273 = 300 K.
Trạng thái sau: V 2 = 12 lít; p 2 = 3,5 atm; T 2 = ?
Áp dụng phương trình trang thái ta được:
Suy ra t 2 = 420 – 273 = 147 ° C
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=0,75atm\\V_1=30l\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\V_2=10l\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng nhiệt:
\(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow0,75\cdot30=p_2\cdot10\)
\(\Rightarrow p_2=2,25atm\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2atm\\V_1=15\\T_1=300^oK\end{matrix}\right.\\ \left\{{}\begin{matrix}p_2=4atm\\V_2=10l\\T_2=?^oK\end{matrix}\right.\\ \dfrac{p_1V_1}{T_1}=\dfrac{p_2V_2}{T_2}\Leftrightarrow\dfrac{2.15}{300}=\dfrac{4.10}{T_2}\\ \Rightarrow T_2=400^oK\Rightarrow t_2=127^o\)