K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Lực quán tính, hay còn gọi  lực ảo,  một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như  hệ quy chiếu quay 

1 tháng 8 2021

Tham khảo

Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như là hệ quy chiếu quay.

Lực quán tính {\displaystyle {\vec {F}}} không xuất phát từ bất kỳ tương tác vật lý nào mà là từ gia tốc {\displaystyle {\vec {a}}} tự xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính. Dựa vào định luật 2 Newton {\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}, lực quán tính luôn tỉ lệ thuận với khối lượng {\displaystyle m} tác động vào.

Một lực quán tính xuất hiện khi một hệ quy chiếu có gia tốc so với một hệ quy chiếu khác. Một hệ quy chiếu có thể được gia tốc theo bất kỳ cách nào, nên lực quán tính cũng là tùy ý (nhưng phải phụ thuộc vào gia tốc của hệ quy chiếu). Tuy nhiên, bốn lực quán tính đã được định nghĩa theo những cách gia tốc thường xảy ra: một lực gây ra bởi bất kỳ gia tốc tương đối theo một đường thẳng (lực quán tính tịnh tiến), hai lực gây ra từ bất kỳ chuyển động quay nào (lực quán tính ly tâm và lực Coriolis) và lực cuối, còn gọi là lực Euler, gây ra bởi sự thay đổi tốc độ quay.

8 tháng 12 2019

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Chọn câu B. Khung chịu tác dụng của lực điện từ nhưng nó không quay.

Các lực từ tác dụng lên khung dây được biểu diễn như hình vẽ. Cặp lực này chỉ có tác dụng kéo dãn khung chứ không có tác dụng làm quay.

27 tháng 5 2018

Tại vị trí thứ 6 lực từ không có tác dụng làm quay khung.

Nếu do quán tính, khung quay thêm một chút nữa thì lực điện từ sẽ làm cho khung quay theo chiều ngược lại (kéo khung về vị trí thứ 6) như hình 28.2b.

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

20 tháng 4 2017

Lực tương tác giữa nam châm với nam châm hoặc giữa dòng điện với nam châm gọi là lực từ.

Lực tương tác giữa hai nam châm

Lực tương tác giữa dòng điện và nam châm

24 tháng 4 2018

Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì chịu tác dụng của lực điện từ.

Ví dụ: Thí nghiệm đặt dây dẫn AB vào trong từ trường của nam châm chữ U, dây dẫn bị tác dụng lực làm dây treo lệch đi.

Công là:
`A = Fs = 400 xx 15000 = 60 000 00 J = 6000 kJ`.

16 tháng 2 2021

hình  ?

17 tháng 2 2021

X Y F I

20 tháng 6 2016

Hình như đề thiếu lực kéo F = ?