Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Địa hình lục địa Ô-xtrây-li-a có thể chia làm mấy khu vực:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Địa hình của Ô-xtrây-li-a chia làm 3 khu vực:
- Miền tây: Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a, độ cao trung bình 700 - 800m, chiếm 2/3 diện tích lục địa, địa hình tương đối bằng phẳng, ở giữa là những sa mạc lớn.
- Miền trung tâm: Đồng bằng trung tâm, độ cao trung bình 200m, phía tây có nhiều hồ rộng (hồ Ây-rơ (-16m) và sông Dac-linh).
- Miền đông Ô-xtrây-li-a: Dãy núi đông Ô-xtrây-li-a, độ cao trung bình 1.000m, (hướng bắc nam, sát ven biển), sườn phía tây thoải, sườn phía đông dốc.
- Đỉnh núi cao nhất: Đỉnh Rao-đơ Mao, cao 1.600m.
1
- Địa hình:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
2 Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ôxtrâylia?
- Gió Tín phong thổi theo hướng đông nam đến Ôxtrâylia.
- Gió Tây ôn đới thổi từ hướng tây đến Oxtrâylia.
- Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đông-bắc đến Ôxtrâylia; 1 mùa thổi từ tây-bắc thổi đến Ôxtrâylia.
Sự phân bố lượng mưa trên lục địa. Giải thích sự phân bố đó?
- Phía Bắc và phía đông lượng mưa 1.001 - 1.500mm, càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm. Giải thích: phía đông mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió tín phong, còn phía bắc mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió mùa.
Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ôxtrâylia . Giải thích sự phân bố đó.
- Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây. Giải thích: là do ở phía tây có dòng biển lạnh Tây Ôxtrâylia chảy qua.
- Các dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi: sơn nguyên, bồn địa.
-bồn địa chiếm diện thích ít nhất phi sơn nhiều nhất
- Địa hình Ô-xtray-li –a có thể chia làm thành bốn khu vực:
+ Đồng bằng ven biển, độ cao trung bình khoảng 100m.
+ Cao nguyên Tây Ô –xtray-li-a, cao trung bình từ 300-500 m
+ Đồng bằng trung tâm, cao trung bình khoảng 100-200 m
+ Dãy Đông Ô-xtray-li-a, cao trung bình từ 800-1000 m
- Địa hình núi cao nhất nằm ở dãy Đông Ô-xtray-li-a với đỉnh Rao-đơ-Mao cao khoảng 1500m
Em tham khảo nhé !
tham khảo
+ Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn.
+ Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ.
+ Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.
Tham khảo:
+ Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua nên có khí hậu khô hạn.
+ Phía tây có dòng biển lạnh chảy ven bờ.
+ Phía đông có dãy Trường Sơn lan ra sát bờ biển, ngăn cản các khối khí từ đại dương thổi vào nên khó gây mưa.
Lục địa Ô-xtrây - li - a có 3 dạng địa hình:
- Núi cao: phía Đông
- Đồng bằng: ở giữa
- Cao nguyên: phía Tây
* Phần lớn là: cao nguyên