Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23°27 Bắc. Chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23°27 Nam.
Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6, ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12.
Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66°33 B. Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66°33 Nam.
- Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23°27 Bắc. Chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23°27 Nam.
- Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6, ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12.
- Vòng cực Bắc nằm ở vĩ độ 66°33 B.
- Vòng cực Nam nằm ở vĩ độ 66°33 Nam.
- Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày 21 – 3 (xuân phân) và 23 – 9 (thu phân).
- Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào đường xích đạo trên bề mặt Trái Đất.
1. Cấu tạo bên trong củaTrái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp vỏ Trái Đất , ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi :
-Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km; vật chất có dạng rắn chắc; càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1.000 độ C
+ Lớp trung gian (bao Manti) : độ dày gần 3.000km ; vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500 độ C đến 4.7000 độ C
+Lõi Trái Đất : độ dày đến 3.000 km; vật chất ở trạng thái lòng ở ngoài, rắn ở trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000 độ C
2:
Giống nhau:Đều là lực tác động lên Trái Đất
Khác nhau:
+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…
thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.
+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…
- Chí tuyến Bắc nằm ở vĩ độ 23o27 B; chí tuyến Nam nằm ở vĩ độ 23o27 N.
- Các tia sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Bắc vào ngày 22-6 (hạ chí) và chiếu vuông góc với mặt đất ở chí tuyến Nam vào ngày 22-12 (đông chí).
1. Nếu mỗi độ là một kinh tuyến .Vậy một khu vực giờ có 15 kinh tuyến , giờ ở kinh tuyến giữa của khu vực giở đó là chính xác nhất
2. Các múi giờ ở phía đông có giờ sớm hơn so với múi giờ của nước ta, các múi giờ phía tây có giờ muộn hơn so với nước ta. Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây
3. Vì Trái Đất hình cầu
4. Trái Đất có dạng hình cầu nên ánh sáng Mặt Trời chỉ chíếu sáng được một nửa, nửa được chiếu sáng gọi là ngày , nửa không được chiếu sáng gọi là đêm , vì Trái Đất luôn tự quay quanh trục ( theo hướng từ tây sang đông ) nên trên Trái Đất liên tục có ngày và đêm.
- Trái Đất hướng cả hai nửa cầu Bắc và Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày 21-3 và 23-9.
- Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào Xích đạo lúc 12 giờ trưa.
1.Có 15 kinh tuyến. Giờ của kinh tuyến gốc đi qua là chính xác nhất .
2.Phía đông có giờ sớm hơn, phía tây có giờ muộn hơn.
3.Ánh sáng do mặt trời chiếu vào trái đất.
4. Vì trái đất quay quanh trục từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên trái đất đều lần lượt có ngày và đêm .
1. nếu mỗi độ là 1 kinh tuyến , có tất cả 360 kinh tuyến
ở mỗi khu vực giờ , giờ của kinh tuyến giữa của múi là chính xác nhất .
tham khảo
Câu 1:
Nguyên nhân Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm là do:
- Do trục Trái đất nghiêng và không đổi phương trong khi chuyển động trên quỹ đạo nên Trái Đất có lúc ngả nửa cầu Bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. Nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời thì sẽ có góc chiếu lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng và có nền nhiệt cao hơn.
- Do đó, vào thời điểm này, nửa cầu được chiếu sáng chính là mùa nóng. Nửa cầu còn lại không ngả về phía mặt trời thì góc chiếu nhỏ hơn, nhận được ánh sáng cũng như lượng nhiệt ít hơn nên lúc này nửa cầu ấy sẽ là mùa lạnh.
Chính vì vậy, trong năm thời kì nóng và lạnh ở hai nửa cầu thay đổi luân phiên nhau.
Câu 2:
* Khái niệm:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
* Tác động của nội lực và ngoại lực:
- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…
- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…
uhm đúg
???????????????????????????