Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở cái kia của bài trên hihi :
Gọi S1 là quãng đường người đi xe đạp đi được :
S1 = V1.t ( V1 = 12 km/h )
Gọi S2 là quãng đường người đi xe đạp đi được :
S2 = V2 . t ( V2 = 4km / h )
Khi người xe đạp đuổi kịp người đi bộ :
S1 = S2 + s
hay V1 t = s + V2 t
=> ( V1 - V2 ) t = s => t = \(\dfrac{s}{V_1-V_2}\)
thay : \(t=\dfrac{10}{12-4}=1,25\left(h\right)\)
Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp nhau là :
\(t=7+1,25=8,25h\)
hay t = 8,15'
Vị trí gặp nhau cách A một khoảng :
AC = S1= V1t = 12 . 1,25 = 15 km
Có bạn nói mk lười trả lời câu hỏi , nên mk mới giúp bạn đó nha !
Bài làm :
Vì lưu lượng hai vòi chảy như nhau nên khối lượng hai loại nước xả vào bể bằng nhau. Gọi khối lượng mỗi loại nước là m(kg):
Ta có: m.c(70 – 45) + 100.c(60 – 45) = m.c(45 – 10)
↔25.m + 1500 = 35.m
↔10.m = 1500
→m = 1500/10 = 150 (kg)
Thời gian mở hai vòi là:
t = 15/20 = 7,5 (phút) .
Phương trình chuyển động của 2 người là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=x_o+v_1t=10+4t\\x_2=v_2t=12t\end{matrix}\right.\)
Khi hai xe gặp nhau thì:
\(x_1=x_2\)
\(\Leftrightarrow10+4t=12t\)
\(\Leftrightarrow t=1,25h\)
\(x_1=10+4t=10+4.1,25=15\left(km\right)\)
Vậy người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ ở vị trí cách vị trí xuất phát 15km và sau 1,25 tức là lúc 8h15.
Sơ đồ mang tính tương đối nhé:
Gọi s1 là quãng đường người đi xe đạp đi được:
s1 = v1.t (với v1 = 18 km/h)
Gọi s2 là quãng đường người đi bộ đi được:
s2 = v2.t (với v2 = 8km/h)
Khi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ:
s1 = s2 + s
hay v1t = s + v2t
=> (v1 - v2)t = s => t = \(\dfrac{s}{v_1-v_2}\)
thay số: t = \(\dfrac{20}{18-8}\) = 2 (h)
Vì xe đạp khởi hành lúc 7h nên thời điểm gặp nhau là:
t = 9 + 2= 11 h
Vậy 2 người gặp nhau lúc 11h
vị trí gặp nhau cách A một khoảng:
AC = s1 = v1t = 18.2 = 36 km
Thời gian để người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{V_1-V_2}=\dfrac{20}{18-8}=2h\)
Thời gian lúc này là:
\(t=t_1+9h=2h+9h=11\left(giờ\right)\)
Gọi nơi người đi xe đạp xuất phát là:A
nơi người đi bộ xuất phát là:B
nơi 2 người gặp nhau là: C
Vậy nơi gặp nhau cách B là:
\(S_{BC}=V_2.t_1=8.2=16\left(km\right)\)
Nơi gặp nhau cách A là:
\(S_{AC}=S_{AB}+S_{BC}=20+16=36\left(km\right)\)
Hiệu hai vận tốc:
\(12-4=8\) (km/h)
Thời gian hai người gặp nhau:
\(10\div8=1,25\) (h)
Hai người gặp nhau lúc:
7h + 1,25h = 8,25h = 8 giờ 15 phút
Chỗ hai người gặp nhau cách chỗ người xe đạp khởi hành:
\(12\times1,25=15\) (km)
Chúc bạn học tốt
Thời gian hai người gặp nhau là :
10 : (12 - 4) = 1.25 (giờ)=1giờ 15 phút
Hai người gặp nhau lúc:
7 giờ + 1 giờ 15 phút = 8 giờ 15 phút
Chỗ hai người gặp nhau cách điểm khởi hành :
12 x 1,25 = 15 (km)
Ta có sơ đồ sau:
Nhìn vào sơ đồ ta có như sau:
Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.
Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.
Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.
Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.
Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.
Ta có:
Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :
Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:
Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].
(1)
Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
Mà (km)
km
Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.
( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )
Khi xe đạp xuất phát thì người đi bộ đi được quãng đường là: ∆S = 2.v1 = 8 km Gọi t là thời gian kể từ lúc người đi xe đạp bắt đầu chuyển động . Phương trình chuyển động của hai người: +) Người đi bộ:\(x_1=8+v_1t\) +) Người đi xe đạp :\(x_2=v_2t\) |
a) Khi người đi xe đuổi kịp người đi bộ ta có: \(x_1=x_2\)\(\Leftrightarrow v_2t=8+v_1t\)\(\Rightarrow t=\frac{8}{v_2-v_1}=\frac{8}{12-4}=1\left(h\right)\) Vậy đến 8+1=9 h thì xe đạp đuổi kịp người đi bộ +) Vị trí gặp nhau cách A là 12.1=12km |
b)Hai người cách nhau 2km trước khi gặp nhau: x1 – x2 = 2 +)\(x_1-x_2\Leftrightarrow8+4t-12t=2\Rightarrow t=\frac{3}{4}\left(h\right)\) Vậy lúc 8+3/4=8h45p thì hai người cách nhau 2km (chưa gặp nhau) Hai người cách nhau 2km sau khi gặp nhau: \(x_1-x_2=-2\) +)\(x_1-x_2=-2\Leftrightarrow8+v_1t-12t=-2\Rightarrow t=\frac{5}{4}\left(h\right)\) Vậy lúc 8+1,25=9,25h (Đổi thành9h15p) thì hai người cách nhau 2km (sau khi gặp nhau) |
làm thế này là không được, đây chỉ là bài mang kiến thức lớp 8, sao lại sử dụng gốc toạ độ ở đây
Gọi V1,V2 lần lượt là vận tốc người đi bộ, đi xe đạp
t là thời gian 2 người gặp nhau
Quãng đường người đi bộ đi được là :
S1 = V1.t
Quãng đường người đi xe đạp đi được là :
S2 = V2.t
Để 2 người gặp nhau thì
S2 - S1 = S
hay V2.t - V1.t = 8
=> ( 12 - 4 ).t = 8
=> 8t = 8 => t = 1 (h)
Chỗ gặp nhau cách A :
S2 = V2.t = 12.1 = 12 ( km )
mơn cậu nah