Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Mở đoạn.
Giới thiệu chung về đức tính trung thực.
b. Thân đoạn.
- Trình bày được khái niệm về đức tính trung thực.
- Biểu hiện của tính trung thực
- Vai trò của tính trung thực trong cuộc sống
+ Tạo niềm tin với mọi người
+ Được mọi người yêu quý.
+ Góp phần xây dựng, hoàn thiện nhân cách con người trong xã hội.
- Tính trung thực đối với học sinh ( Học thật, thi thật)
c. Kết đoạn.
- Sự cần thiết phải sống và rèn luyện đức tính trung thực.
bài viết hoàn chỉnh
Biểu hiện của lòng thành kính, biết ơn, nhớ về nguồn cội rất phổ biến, ngay trong mỗi lời nói, cử chỉ, hành động của bạn.
Đất nước chúng ta đã phải trải qua 4000 năm đô hộ của phương Bắc, bao nhiêu năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Những mất mát, hi sinh và nhiều hậu quả sau chiến tranh vẫn còn nặng nề cho đến ngày hôm nay. Cha ông ta đã phải đánh đổi cả mạng sống, tuổi thanh xuân, những ước mơ còn dang dở để mang lại sự hòa bình thống nhất cho dân tộc. Công lao đó quá vĩ đại và cần được trân trọng. Những lớp người đi sau đang thừa hưởng công sức và xương máu đó. Chúng ta cần hướng về cội nguồn, hướng về những người đã khuất để tưởng nhớ, biết ơn với tấm lòng thành kính nhất. Dù họ đã về với đất mẹ nhưng họ vẫn luôn sống mãi trong tâm trí của những người ở lại.
Hằng năm cứ vào dịp 27/7, đất nước ta đều tổ chức ngày lễ long trọng để tưởng nhớ công lao những người anh hùng đã ngã xuống vì sự nghiệp độc lập dân tộc và thăm hỏi, tặng quà những thương binh, gia đình có công với cách mạng. Đây là một biểu hiện của lòng biết ơn, đạo lý uống nước nhớ nguồn mà nhân dân ta đã bảo tồn và gìn giữ.
Mỗi một người sinh ra đều có ba mẹ, họ là những người có công ơn sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. Ba mẹ đã phải chịu bao nhiêu khổ cực để mang đến cuộc sống tốt đẹp nhất cho đứa con của họ. Sự hi sinh thầm lặng ấy những người con không bao giờ có thể trả hết. Nhưng chúng ta vẫn thể hiện lòng thành kính, biết ơn bằng cách học hành chăm chỉ, giúp đỡ những việc nhỏ. Sau này thành tài phụng dưỡng ba mẹ già, chăm lo cho ba mẹ những năm tháng cuối đời.
Cha ông ta có câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” cũng chính là sự thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với những người có công lao đối với mình.
Lòng biết ơn sẽ tạo nên tình cảm, mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người. Lòng biết ơn cần xuất phát từ trái tim của mình, như thế mới bày tỏ được lòng thành kính thiêng liêng nhất.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những người không có lòng biết ơn đối với quá khứ, với người có công ơn sinh thành và nuôi dưỡng. Như thế chúng ta đang tự đẩy bản thân mình ra xa khỏi cuộc đời của họ. Những năm gần đây tình trạng con cái bỏ rơi cha mẹ lúc về già đang rất nhiều. Họ có quyền được chăm sóc và con cái có trách nhiệm phải phụng dưỡng họ. Nhưng trên các báo đài chúng ta vẫn đau lòng khi đọc những tin “Con cái bỏ rơi cha mẹ…”. Thực trạng này thật đáng buồn và đang lên án.
Khi sống không biết nhớ về cội nguồn, không có tấm lòng biết ơn thì cuộc sống chúng ta chẳng có ý nghĩa gì. Những gì chúng ta hưởng thụ ngày hôm nay có máu và nước mắt của những người đi trước.
Đối với thế hệ trẻ thì tinh thần và truyền thống này cần phải phát huy để họ ý thức được điều mình nên làm như thế nào. Phát động các phong trào tưởng nhớ anh hùng liệt sỹ, thăm hỏi các gia đình liệt sỹ có hoàn cảnh khó khăn…Đó là những hành động thiết thực nhất.
Như vậy đạo lý uống nước nhớ nguồn là đạo lý tạo nên nét bản sắc của dân tộc Việt Nam. Vì thế chúng ta hãy không ngừng mở rộng trái tim, sống biết ơn quá khứ, biết ơn những người có ảnh hưởng đến bản thân mình.
Vì vậy, để tránh được tệ nạn thiếu trung thực trong xã hội ngày nay, mỗi chúng ta cần tự mình xây dựng nên một ý thức trung thực trong từng việc nhỏ nhặt nhất mà hàng ngày chúng ta đều làm cho đến việc lớn lao sau này. Bên cạnh việc tự hoàn thiện mình, chúng ta cẩn lên án những hành vi thiếu trung thực và tích cực đầy lùi những tiêu cực do nạn thiếu trung thực để noi theo những tấm gương về đạo đức cao cả.
Là một con người sống trong xã hội hiện đại, đức tính trung thực là không thể thiếu cho bản thân, cần tích cực rèn luyện đức tính đáng quý này để hoàn thiện chính mình, trở thành người công dân tốt đưa đạo đức xã hội ngày càng đi lên, đất nước ngày một phát triển hon và hơn nữa
dàn ý
. Mở bài
+Giời thiệu đề tài cần bàn
+Giải thích khái niệm trung thực : Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mắc khuyết điểm.
II. Thân bài
+Tầm quan trọng của tính trung thực đối với con người :Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi con người. Sống trung thực giúp con người nâng cao phẩm giá, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội và sẽ được mọi người tin yêu, kính trọng.
+Dẫn chứng một vài lãnh vực trong cuôc sống về tính trung thực :
* Trung thực trong học tập.
*Trung thực trong cuôc sống tập thể.
*Trung thực trong với cha mẹ bằng hữu
+Rèn luyện, học tập để có được đức tính trung thực: không phải dễ có được thói quen trung thực trong cuộc sông. Cần phải rèn luyện và thực hành lâu dài. Thật thà với cha mẹ, thầy cô bạn học. Biết nhận lỗi với cha mẹ, thầy cô bạn học để sửa lỗi. Trung thực cụ thể nhất là biết nhận lỗi và khắc phục, sửa chữa.
III. Kết bài
Khái quát lại đề tài.
Nêu cảm nhận của cá nhân về tính trung thực ( Có thể hình thành phản đề)
k nha
Vậy ta nên định nghĩa về đức tính trung thực như thế nào ? Xin trả lời ngay :Đức tính trung thực là hết lòng với mọi người,là thật thà,là ngay thẳng.Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật,không làm sai lệch sự thật,ngay thẳng,thật thà,là người luôn được mọi người tin tưởng.Trong cuộc sống ngày nay,đức tính trung thực được biểu hiện trong các kì thi của giới học sinh như không có hiện tượng quay cóp,chép bài hoặc xem bài của bạn...Và đức tính này cũng được biểu hiện trong xã hội như có những người ngay thẳng,không nỏi sai sự thật,không tham lam của người khác.Trong kinh doanh,nếu là người ngay thẳng,họ sẽ không sản xuất những loại hàng kém chất lượng,kinh doanh những mặt hàng bất hợp pháp,làm nguy hại đến người tiêu dùng...những người nào mang trong người hoặc đang rèn luyện đức tính trung thực thì những người đó sẽ dần hoàn thiện nhân cách của họ,sẽ được mọi người mến yêu và tôn trọng.Nếu rèn luyện đức tính trung thực,chúng ta sẽ thành đạt trong cuộc sống,chúng ta sẽ có vốn tri thức để làm giàu một cách chân chính,và nếu chúng ta mắc sai lầm,ta sẽ dễ dàng sửa chữa được nó và hoàn thiện mình thành một công dân tốt,có ích cho xã hội,làm cho xã hội chúng ta trở nên trong sạch,văn minh và tốt đẹp,khiến đất nước ngày càng đi lên và phát triển đến tầm cao.
Đồng thời,bên cạnh những người biết hoàn thiện bản thân để trở thành công dân tốt vẫn có những người có biểu hiện thiếu trung thực và sai trái.
Chúng ta cần phải phê phán và lên án những biểu hiện như vậy. mở bài: đưa ra vấn đè cần nghị luận
thân bài:-giải thích trung thực là gì ?
-biểu hiện của trung thực...
-nêu lên những biểu hiên thiếu trung thực của hs hiên nay
- có thể đưa ra chính sách 3 ko của bộ giáo dục
- cách sửa đổi, là hs thế hệ mới cần nghiêm túc thực hiên đúng nội quy của nhà trường đề ra... đưa ra câu nói của Bác 'non sông VN có trở nên ..."
kết bài; tổng kết lại và có thể liên hệ với bản thân.Chúc bạn làm bài tốt
Tham khảo nha em:
Đức tính trung thực là một trong những đức tính cần thiết để xây dựng và hoàn thiện nhân cách của con người. Về khái niệm, có thể hiểu tính trung thực là đức tính ngay thẳng, tôn trọng sự thật. Biểu hiện của tính trung thực là hành động, suy nghĩ thật thà, ngay thẳng, luôn nói đúng sự thật, không gian dối, không bao che bất cứ điều gì. Trong học tập, tính trung thực được thể hiện khi chúng ta nghiêm túc học tập, nghiêm túc làm bài, không quay cóp, gian lận trong thi cử, dám nhận khuyết điểm và sửa sai. Bên cạnh đó, trong kinh doanh, việc tôn trọng nguyên tắc kinh doanh, không gian lận, không dối trá khi bán hàng hay khai báo thuế, luôn đảm bảo chất lượng hàng hóa như cam kết cũng là biểu hiện của đức tính trung thực. Đức tính trung thực có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống. Người có đức tính trung thực sẽ nhận được sự tin tưởng, yêu quý từ mọi người xung quanh. Ngược lại, người gian dối, không trung thực sẽ bị mọi người nghi ngờ, ngại tiếp xúc, khinh thường. Vậy làm sao để rèn luyện đức tính trung thực? Trung thực đến từ chính cái tâm của mỗi người, ngày từ nhỏ, ta hãy tập trung thực từ những điều nhỏ nhất, luôn luôn tôn trọng và đứng về sự thật dù trong bất kì hoàn cảnh nào.
TK#
Đức tính trung thực là một trong những đức tính cần thiết để xây dựng và hoàn thiện nhân cách của con người. Về khái niệm, có thể hiểu tính trung thực là đức tính ngay thẳng, tôn trọng sự thật. Biểu hiện của tính trung thực là hành động, suy nghĩ thật thà, ngay thẳng, luôn nói đúng sự thật, không gian dối, không bao che bất cứ điều gì. Trong học tập, tính trung thực được thể hiện khi chúng ta nghiêm túc học tập, nghiêm túc làm bài, không quay cóp, gian lận trong thi cử, dám nhận khuyết điểm và sửa sai. Bên cạnh đó, trong kinh doanh, việc tôn trọng nguyên tắc kinh doanh, không gian lận, không dối trá khi bán hàng hay khai báo thuế, luôn đảm bảo chất lượng hàng hóa như cam kết cũng là biểu hiện của đức tính trung thực. Đức tính trung thực có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong đời sống. Người có đức tính trung thực sẽ nhận được sự tin tưởng, yêu quý từ mọi người xung quanh. Ngược lại, người gian dối, không trung thực sẽ bị mọi người nghi ngờ, ngại tiếp xúc, khinh thường. Vậy làm sao để rèn luyện đức tính trung thực? Trung thực đến từ chính cái tâm của mỗi người, ngày từ nhỏ, ta hãy tập trung thực từ những điều nhỏ nhất, luôn luôn tôn trọng và đứng về sự thật dù trong bất kì hoàn cảnh nào.
tham khảo
Thái độ của con người khi đối mặt với cuộc sống sẽ phản ánh con người của người đó. Chúng ta cần phải giữ cho mình một sự tự tin để có thể chinh phục được cuộc sống. Tự tin là sự tin tưởng vào khả năng, giá trị và sức mạnh của bản thân mình, chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động. Người sống tự tin là những người biết được giá trị của bản thân, tin tưởng vào bản thân mình, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám lăn xả với công việc. Người tự tin cũng là người sống có trách nhiệm, không ngại khó ngại khổ, làm những việc mà người khác không dám làm. Họ luôn có ý thức về giá trị của mình cũng như tô trọng những giá trị tốt đẹp của người khác. Sự tự tin có vai trò và ý nghĩa to lớn đối với con người: Tự tin vào bản thân sẽ là động lực quan trọng góp phần giúp ta cố gắng thực hiện những mục tiêu trong cuộc sống và đạt được những điều chúng ta mong muốn. Tự tin cũng là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến cuộc sống của mỗi người, khi chúng ta tự tin nắm bắt thì những cơ hội quý giá sẽ đến. Người tự tin là người được trọng dụng, được mọi người yêu quý, tin tưởng và học tập theo, từ đó lan tỏa được đức tính, thông điệp tốt đẹp ra xã hội. Bên cạnh đó vẫn còn có nhiều người nhút nhát, tự ti, thiếu tự tin vào bản thân mình, không dám theo đuổi ước mơ, mục tiêu. Lại có những người quá tự cao tự đại, ảo tưởng về sức mạnh của bản thân,… Những người này cần xem xét lại bản thân mình. Mỗi chúng ta chỉ được sống một lần, hãy sống và tận hưởng vẻ đẹp của cuộc sống bằng sự tự tin nhất có thể.
Trung thực có thể hiểu là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là người luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải. Đức tính trung thực của con người được thể hiện qua cách sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mắc khuyết điểm. Trong cuộc sống, đức tính trung thực trước tiên là trung thực với chính mình, dám đối diện thẳng thắn, nhận lỗi khi phạm sai lầm, không báo cáo sai sự thật, không tham lam, gian dối, lấy của người khác làm của mình. Có thể thấy, trung thực là đức tính cần thiết, quý báu của mỗi người. Nếu có tính trung thực, nhân cách của mỗi người sẽ dần được hoàn thiện. Bản thân mỗi người sẽ được người khác kính trọng, yêu mến. Điều quan trọng hơn cả là bản thân người có tính trung thực sẽ tự gây dựng cho mình một hình ảnh, một chữ “tín” trong lòng mỗi người. Những người sống chân thật luôn được mọi người yêu thương, quý mến. Còn khi chúng ta sống giả tạo, tạm bợ, sống phụ thuộc vào người khác sẽ bị người ta chi phối, sai khiến, phải làm những việc không muốn, khiến mình trở nên xa lạ, đơn độc. Thực tế ngày nay, vì danh và lợi mà có rất nhiều người chọn cách sống bên trong một đằng bên ngoài một nẻo”, họ nghĩ thế này nhưng họ lại làm trái ngược, dần dần họ đánh mất chính bản thân mình. Với cách sống sai lệch đáng phê phán như thế, ngày qua ngày họ dần xa cách người thân bạn bè. Vì vậy, chúng ta phải dũng cảm đấu tranh để được sống trung thực, được là chính mình một cách “toàn vẹn”.
TK#
Trên đời này, không phải ai cũng tốt đến mức hoàn hả cả, xen lẫn vào điều đó là lỗi lầm mà hầu như mọi người đều mắc phải. đó là sự gian dối, thiều trung thực.
Vậy trung thực là gì? Trung thực là một đức tính quý báu mà bất cứ ai cũng đều mong muốn có cho mình. Đó là lối sống ngay thẳng, không bao giờ nói sai sự thật, và rất cần thiết đối với chúng ta. Trung thực được thể hiện ở rất nhiều mặt của cuộc sống. Đó là trong lớp học, khi một bạn làm vỡ bình hoa, cô giáo hỏi thì ta phải mạnh dạn nhận lỗi mình là người đã gây ra. Đó chính là trung thực. Trong các giờ kiểm tra, thi cử, ta không quay cóp hay hỏi bài bạn bè. Làm bài bằng chính khả năng thực sự của mình. Đó chính là trung thực. Trung thực còn giúp cho chúng ta rất nhiều điều khác trong cuộc sống nữa. Nó giúp ta có được sự tin tưởng, tin yêu của người khác. Trong công việc làm ăn, nếu chúng ta làm ăn trung thực với nhau, không gian dối thì cả hai bên đều có lợi.
Nói như vậy không có nghĩa là không có những con người gian dối, không trung thực. Những người không trung thực là những người xấu, dễ gây mất niềm tin đối với người xung quanh, khiến ai cũng phải dè chừng. Nói một đằng làm một nẻo. Trong các giờ kiểm tra, làm bài thi thì chỉ mong muốn quay cóp, hỏi bài bạn bè nhằm đối phó với thầy cô, cha mẹ. Trong cuộc sống hằng ngày, khi vi phạm lỗi lầm gì thì cố gắng kiếm cớ, nói dối sao cho mình thoát khỏi tội. đó là những hành vi của kẻ không trung thực. Người không trung thực là người không tốt. Ta cần phải tránh xa những con người này.
Tóm lại, trung thực là một đức tính tốt, cao quý rất đáng để cho chúng ta noi theo. Là một đức tính chúng ta noi theo. Là một đức tính chúng ta nên ủng hộ và làm theo, cần phải học hỏi và tích lũy nhiều hơn. Tôi sẽ học tập theo đức tính này vì nó sẽ giúp ta có được sự tin tưởng, tin yêu của mọi người đối với mình.
Đức tính trung thực là một trong những đức tính cần thiết để xây dựng và hoàn thiện nhân cách của con người. Về khái niệm, có thể hiểu tính trung thực là đức tính ngay thẳng, tôn trọng sự thật. Biểu hiện của tính trung thực là hành động, suy nghĩ thật thà, ngay thẳng, luôn nói đúng sự thật, không gian dối, không bao che bất cứ điều gì. Trong học tập, tính trung thực được thể hiện khi chúng ta nghiêm túc học tập, nghiêm túc làm bài, không quay cóp, gian lận trong thi cử, dám nhận khuyết điểm và sửa sai. Bên cạnh đó, trong kinh doanh, việc tôn trọng nguyên tắc kinh doanh, không gian lận, không dối trá khi bán hàng hay khai báo thuế, luôn đảm bảo chất lượng hàng hóa như cam kết cũng là biểu hiện của đức tính trung thực. Đức tính trung thực có ý nghĩa vô cùng quan tọng trong đời sống. Người có đức tính trung thực sẽ nhận được sự tin tưởng, yêu quý từ mọi người xung quanh. Ngược lại, người gian dối, không trung thực sẽ bị mọi người nghi ngờ, ngại tiếp xúc, khinh thường. Vậy làm sao để rèn luyện đức tính trung thực? Trung thực đến từ chính cái tâm của mỗi người, ngày từ nhỏ, ta hãy tập trung thực từ những điều nhỏ nhất, luôn luôn tôn trọng và đứng về sự thật dù trong bất kì hoàn cảnh nào.
1. Đề văn nào sau đây là đề văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
A, Bàn về hiện tượng học sinh không trung thực trong học tập
B, Bàn về vấn đề ô nhiễm môi trường
C, Bàn về tính trung thực
D, Bàn về chức năng của văn học đối với đời sống
Câu 2 :
a. Văn bản thuộc loại nghị luận về một tư tưởng đạo lí
b. Văn bản nghị luận vấn đề: giá trị của thời gian
Luận điểm chính:
Thời gian là sự sốngThời gian là thắng lợiThời gian là tiềnThời gian là tri thứcc. Phép lập luận chủ yếu của bài: phân tích và chứng minh.
1. Đề văn nào sau đây là đề văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí?
A, Bàn về hiện tượng học sinh không trung thực trong học tập
B, Bàn về vấn đề ô nhiễm môi trường
C, Bàn về tính trung thực
D, Bàn về chức năng của văn học đối với đời sống
2.
a) Văn bản thuộc loại nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Vì nêu nên vấn đề đạo lí là giá trị của thời gian.
b. Văn bản nghị luận vấn đề: giá trị của thời gian
Luận điểm chính:
Thời gian là sự sốngThời gian là thắng lợiThời gian là tiềnThời gian là tri thứcc. Phép lập luận chủ yếu của bài: phân tích và chứng minh.
Cách lập luận trong bài chứng minh bằng những dẫn chứng từ thực tiễn. Mạch triển khai lập luận của bài văn đơn giản nhưng cô đọng, sáng rõ và chặt chẽ.
Tham khảo thôi nhé:
I. Mở bài
- Khiêm nhường là một trong những đức tính tốt đẹp mà mỗi người cần hướng tới trong quá trình tự hoàn thiện bản thân mình.
II. Thân bài
1. Giải thích
- Khiêm nhường: đức tính khiêm tốn, nhún nhường, không tự đề cao cá nhân mình.
2. Những biểu hiện của đức tính khiêm nhường
- Người có đức tính khiêm nhường là người luôn hiểu mình, biết người, do vậy thường có thái độ nhã nhặn, hay lắng nghe ý kiến của người khác.
- Luôn khiêm tốn học hỏi, có tinh thần cầu tiến, tự nỗ lực để tiến bộ.
- Không tự đề cao mình, không khoe khoang bản thân mình với những người xung quanh.
3. Tại sao mỗi người cần có đức tính khiêm nhường?
- Đức tính khiêm nhường (với những biểu hiện: nhã nhặn, lịch sự, khiêm tốn) sẽ giúp ta có được mối quan hệ gần gũi, hòa hợp trong giao tiếp với những người xung quanh.
- Đức tính khiêm nhường giúp mỗi người tự nhận ra mặt hạn chế của bản thân mình để cố gắng vươn lên hoàn thiện bản thân.
- Sự khiêm tốn, thái độ cầu tiến, ham học hỏi sẽ giúp ta tiến bộ, thành công trên đường đời. Dẫn chứng:
- Sự khiêm tốn, cầu tiến được người xưa đúc kết qua những câu tục ngữ: “Muốn lành nghề, chớ nề học hỏi”, “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”.
- Bác Hồ là tấm gương sáng ngời về đức tính khiêm nhường. Suốt cuộc đời mình, Bác luôn giữ một lối sống giản dị, thanh đạm. Dù ở cương vị một Chủ tịch nước, Bác vẫn ở trong ngôi nhà sàn đơn sơ với những vật dụng hết sức giản dị, mộc mạc, vẫn tự tay chăm sóc vườn cây, nuôi cá,… Nhà thơ Tố Hữu đã viết về Bác:
“Nhà gác đơn sơ, một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc, chẳng mùi sơn
Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.”
Có thể lấy thêm nhiều dẫn chứng khác: trong thực tế, những người có đức tính khiêm nhường thường là những người đạt được những thành công trong công việc cũng như trong đời sống.
4. Mở rộng
- Ngược lại với đức tính khiêm nhường là sự kiêu căng, tự mãn. Những người có tính tự kiêu thường hay tự đề cao mình, luôn coi thường những người xung quanh, dễ bị mọi người xa lánh.
- Cũng cần phải thấy rằng: khiêm nhường không có nghĩa là tự ti, tự hạ thấp mình. Khiêm nhường thực sự là đức tính góp phần nâng cao giá trị của con người.
III. Kết bài
- Khiêm nhường là đức tính tốt đẹp, không thể thiếu trong mỗi con người.
- Ngay từ bây giờ, mỗi học sinh cần rèn luyện để có được các đức tính tốt đẹp.
luận cứ là các luận điểm ấy
Trong xã hội, con người cần hoàn thiện nhân cách của mình với những đức tính tốt đẹp. Đức tính trung thực là một trong những đức tính đáng quý mà mọi người cần phải có, nhất là thế hệ trẻ để trở thành người công dân tốt.
Thế nào là đức tính trung thực? Trung thực là thật thà, ngay thẳng, không gian dối. Người có đức tính trung thực là người luôn nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật, ngay thẳng, thật thà. Với các bạn học sinh, biểu hiện rõ trong các cuộc thi là không gian lận quay cố, chép bài, xem bài của bạn…Trong xã hội, người trung thực là người ngay thẳng, không nói sai sự thật, không tham lam của người khác. Trong kinh doanh, người ngay thẳng không sản xuất hàng kém chất lượng, không kinh doanh những mặt hàng bất hợp pháp làm tổn hại đến người tiêu dùng. Trái với trung thực là sự gian dối, không thật thà..
Tính trung thực là đức tính rất cần đối với chúng ta, người có tính trung thực sẽ dần hoàn thiện nhân cách, biết tự đánh giá bản thân một cách đúng đắn để biết cố gắng vươn lên nên dễ thành công trong cuộc sống, có vốn tri thức để làm giàu chân chính. Và nếu không may mắc sai lầm, họ sẽ dễ dàng sửa chữa để hoàn thiện bản thân mình hơn, người trung thực sẽ được mọi người yêu mến và tôn trọng, góp phần làm cho xã hội trong sạch, văn minh, tốt đẹp, khiến cả đất nước ngày càng đi lên và phát triển đến tầm cao.
Ngược lại nếu không trung thực thì sẽ trở thành thiếu trung thực và sai trái, sẽ gây hậu quả nghiêm trọng không chỉ cho bản thân mà còn cho xã hội. Biểu hiện rõ nhất trong giới học sinh hiện nay là gian lận trong thi cử, học tập, ảnh hưởng xấu tới kết quả học tập đến ý nghĩa của việc dạy và học khiến dư luận xôn xao. Trong kinh doanh việc thiếu trung thực trong việc báo cáo chất lượng sản phẩm ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người tiêu dùng, thậm chí đe dọa đến tính mạng của họ như: các loại sữa chứa chất độc hại, các loại hoa quả nhiễm hóa chất quá tiêu chuẩn cho phép. Điều đó cần phải phê phán và lên án.
Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính trung thực? Sự rèn luyện là một quá trình lâu dài, biểu hiện từ việc nhỏ nhất mà hàng ngày ta đang làm đến những việc lớn lao sau này, khi nói chuyện với bất cứ ai cũng không được lươn lẹo, dối trá.Trong công việc, cách ứng xử với mọi người cần ngay thẳng, thật thà nếu sai thì biết thừa nhận lỗi lầm và sửa lỗi. Trong học tập phải trung thực không quay cóp bài, gian dối điểm. Bên cạnh việc hoàn thiện mình, chúng ta cần lên án những hành vi thiếu trung thực của người khác, tính cực đẩy lùi những tiêu cực do thiếu trung thực gây ra, biết noi theo những tấm gương đạo đức cao cả.
Trung thực là đức tính rất cần thiết cho mỗi chúng ta, chúng ta phải luôn rèn luyện mỗi ngày tính trung thực để hoàn thiện mình hơn, để trở thành những người công dân có ích cho xã hội.