Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thằn lằn, cá voi,hươu, khỉ
Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp . Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời. Tỷ lệ sống sót của con non khá cao
Loài sinh sản có hiện tượng thai sinh (đẻ con) : cá voi,hươu, khỉ.
Ưu điểm của hiện tượng thai sinh
- Tỉ lệ an toàn cho con non khi sinh ra cao và không bị ảnh hưởng lớn bởi môi trường.
- Con non sẽ được nuôi dưỡng tốt hơn khi ở trong bụng nhờ nhau thai truyền chất dinh dưỡng và khi ra đời chúng còn được nuôi bằng sữa mẹ nên có thể thấy tỉ lệ sống sót hay dinh dưỡng là đầy đủ .
-Con lạc đà sống ở sa mạc, hoang mạc và các vùng khô cằn thiếu nước uống.
Thông thường thì lạc đà đẻ 1 con.
Mang thai khoảng 12 tháng.
Nơi ở của lạc đà thường ở trong chuồng, hoặc trên sa mạc, hoặc ở trong các ốc đảo,...
Kích thước:+Lạc đà trưởng thành khoảng 1,85 m đến bướu ở vai và 2,15 m ở bướu.
+Lạc đà non khoảng 70 cm.
Tên khoa học là:Camelus.
-Con cừu sống ở vùng đồi núi, đồng bằng.
Cừu thường sinh khoảng 2 con.
Mang thai khoảng 7-10 tháng.
Nơi ở có thể ở mọi nơi.
Kích thước bằng khoảng 1 con chó.
Tên khoa học là:ovis aries.
Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
Còn sự thụ tinh,mang thai,đẻ con của thỏ có trong sách sinh hoạc 7/149 nha.
1. Hổ
hổ sống trên cạn ,trong các rừng rậm, rừng nhiệt đới
Phần lớn các loài hổ sống trong rừng và đồng cỏ (là những khu vực mà khả năng ngụy trang của chúng phù hợp nhất). Trong số các loại mèo khổng lồ, chỉ có hổ và báo đốm Mỹ (jaguar) là bơi tốt, và thông thường người ta hay thấy hổ tắm trong ao, hồ và sông. Hổ kém mèo về khả năng leo trèo. Hổ đi săn đơn lẻ, thức ăn của chúng chủ yếu là các động vật ăn cỏ cỡ trung bình như hươu, nai, lợn rừng, trâu, v.v. Tuy nhiên chúng cũng có thể bắt các loại mồi cỡ to hay nhỏ hơn nếu hoàn cảnh cho phép. Hổ là một trong số nhiều loài động vật ăn thịt nằm ở mắt xích cuối cùng của các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên.
Hổ thường bị săn bắt để lấy da, xương, hay các bộ phận khác. Nạn săn bắt, buôn bán hổ khiến số lượng loài động vật quý hiếm này giảm 95% so với đầu thế kỷ 20. Ngày nay, trên thế giới chỉ còn khoảng 5.000 - 7.000 cá thể hổ hoang dã, trong đó có khoảng 200 ở Việt Nam và 1.500 ở Ấn Độ.[5] Loài hổ đã được đưa vào danh sách các loài đang gặp nguy hiểm. Hổ có tuổi thọ khoảng 20 năm.
Phan Thùy Linh4 tháng 4 2017 lúc 10:57
tên | mt sống | di chuyển | kiếm ăn | sinh sản |
|
||||
hồ | sống trên cạn ,trong các rừng rậm, rừng nhiệt đới | có khả năng leo trèo , chạy khá nhanh | Hổ đi săn đơn lẻ, thức ăn của chúng chủ yếu là các động vật ăn cỏ cỡ trung bình như hươu, nai, lợn rừng, trâu, v.v. Tuy nhiên chúng cũng có thể bắt các loại mồi cỡ to hay nhỏ hơn nếu hoàn cảnh cho phép. Hổ là một trong số nhiều loài động vật ăn thịt nằm ở mắt xích cuối cùng của các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái tự nhiên. |
thụ tinh trong, nuôi con bằng sữa mẹ, có tập tính chăm sắp con non |
Ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh là :
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
Đặc điêm sinh sản:
- Xuất hiện hiện tượng thai sinh ( đẻ con có nhau thai).
- Thụ tinh trong, đẻ con
- Thỏ đực có cơ quan giao phối.
- Nuôi con bằng sữa mẹ, có vú.
- Có nhau thai gắn liện với tử cung của thỏ mẹ đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn.
Thời gian mang thai: Khoảng 30 ngày
Đặc điểm hô hấp:
- Gồm khí quản, phế quản và phổi.
- Phổi lớn gồn nhiều túi phổi ( phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh để cho sự trao đổi khí dễ dàng hơn.
- Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co dãn của các cư liên sườn và cơ hoành.
Đặc điểm sinh sản của thỏ ... Thỏ đẻ từ 1 – 11 con, thường 6 – 9 con một lứa. Sau khi đẻ xong, thỏ mẹ thường ăn hết nhau, trong đó có nhiều sinh tố và kích dục tố. Thỏ con đẻ ra, thỏ mẹ liếm sạch da toàn thân và đậy lớp lông kín cả đàn.
Hệ hô hấp : Gồm khí quản và phế quản, hai lá phổi
Phổi lớn gồm nhiều túi phổi ( Phế nang ) với mạng mao mạch dày đặc giúp trao đổi khi dễ dàng
Sự thông khí ở phổi đc thực hiện nhờ sự co giãn của cơ liên sườn và cơ hoành
• Hiện tượng thai sinh nuôi con bằng sữa ở thú lại tiến bộ hơn sự ** trứng vì :
- Phôi phát triển không phụ thuộc vào noãn hoàng, phôi được nuôi bằng chất dinh dưỡng → ổn định hơn
- Phôi phát triển trong cơ thể mẹ → an toàn hơn
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không lệ thuộc vào môi trường
- Con non được chăm sóc và bảo vệ tốt hơn
mang thai của thỏ chỉ vào khoảng 29 – 31 ngày. Mỗi lứa thỏ đẻ trung bình từ 5 – 9 con, mỗi thỏ cái trung bình mỗi năm đẻ từ 6 – 8 lứa. Mỗi năm thỏ có thể dinh sản trung bình 42 con thỏ con.
Thời gian mang thai của thỏ là 30 ngày, có thể sớm hoặc muộn hơn 1 - 2 ngày. Sau khi cho thỏ nhảy nếu khoảng 6 - 7 ngày sau mà thỏ cắn cỏ, lông để làm ổ thì có thể kết luận là thỏ không có thai.