Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
M = {-12 ; - 2 ; 2 ; 12 ; 22 ; 32}
Sắp sếp thì liệt kê kia mik sắp sếp luôn r
HT
Cho mình sửa lại
Các số nguyên có chữ số tận cùng là 2 thỏa mãn \(-15< x\le32\) là: \(\left\{-12;-2;2;12;22;32\right\}\)
Do đó \(x\in\left\{-12;-2;2;12;22;32\right\}\)
Mà \(x\in M\) nên ta được \(M=\left\{-12;-2;2;12;22;32\right\}\)
Vậy \(M=\left\{-12;-2;2;12;22;32\right\}\)
Các số nguyên có chữ số tận cùng là 2 thỏa mãn \(-15< x\le32\) là:\(-12;2;2;12;22;32\)
Do đó \(x\in\left\{-12;-2;2;12;22;32\right\}\)
Mà x ∈ M nên ta được \(M=\left\{-12;-2;2;12;22;32\right\}\)
Vậy \(M=\left\{-12;-2;2;12;22;32\right\}\)
Các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 và nhỏ hơn 36 là: 0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35
=> A = {0; 5; 10; 15; 20; 25; 30; 35}
Các phần tử của A theo thứ tự giảm dần là: 35; 30; 25; 20; 15; 10; 5; 0.
a) Các phần tử của tập hợp E đều là các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10
Ta có tập hợp E = {x| x là số tự nhiên chẵn, x < 10}
b) Ta có tập hợp P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
a) E = {x / x là số tự nhiên chẵn và 0 ≤ x ≤ 8}
b) P = {11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}
\(B=\left\{8\right\}\)
Tập B chỉ có một phần tử duy nhất
M={-12;-2;2;12;22}