Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Vật đi qua vị trí có li độ là x = − 2 cm và đang hướng về phía vị trí biên gần nhất nên: v = − 10 cm / s
Biên độ dao động của vật:
A 2 = x 2 + v 2 ω 2 = − 2 2 + − 10 2 5 2 = 8 ⇒ A = 2 2 cm
Tại thời điểm ban đầu:
t = 0 ⇒ x = 2 2 cosφ = − 2 v < 0 ⇒ cosφ = − 2 2 sinφ > 0 ⇒ φ = 3 π 4
Phương trình dao động của vật là: x = 2 2 cos 5 t + 3 π 4 cm
Đáp án B
Vật đi qua vị trí có li độ là x = − 2 c m và đang hướng về vị trí biên gần nhất nên v = − 10 c m / s
Biên độ dao động của vật: A 2 = x 2 + v 2 ω 2 = − 2 2 = − 10 2 5 2 = 8 ⇒ A = 2 2 c m
Tại thời điểm ban đầu: t = 0 ⇒ x = 2 2 cos φ = − 2 v < 0 ⇒ cos φ = − 2 2 sin φ > 0 ⇒ φ = 3 π 4
→ Phương trình dao động của vật là: x = 2 2 cos 5 t + 3 π 4 c m
Đáp án D
Gọi Δ l là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc m g = k Δ l
Theo định nghĩa ω = k m = g Δ l 0 ⇒ Δ l 0 = 2 c m
Ta cũng có F đ h = k Δ l , mà theo bài F đ h ≤ 1 , 5 nên Δ l ≤ 3 c m ↔ Δ l 0 + x ≤ 3 c m → − 5 ≤ x ≤ 1 c m
Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là t = 2 T 3 = 2 π 15 5 s
Đáp án C
+ Khi L= L 1 và ω = 120 π rad/s thì U L có giá trị cực đại nên sử dụng hệ quả khi U L max ta có:
Chuẩn hóa: . Thay vào (1) ta có:
+ Khi L 2 = 2 L 1 thì vẫn thay đổi ω để U L max nên:
Chọn D.
Thời gian hai lần liên tiếp gia tốc của vatah có độ lớn cực đại (vật ở vị trí biên) là T/2 nên:
suy ra:
Vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này
Từ t = 0 đến t 1 = 5 / 48 s phải quét một góc:
Vì tại thời điểm , vật ở biên dương nên từ vị trí này quay ngược lại một góc thì được trạng thái ban đầu và lúc này, pha ban đầu của dao động
Ta có:
=> Chọn A.